Trong đoạn văn trên không có câu chủ đề.
Cách trình bày nội dung đoạn văn: song hành (trình bày từng nội dung - chi tiết song song nhau, không có nội dung nào trùm lên nội dung nào).
Trong đoạn văn trên không có câu chủ đề.
Cách trình bày nội dung đoạn văn: song hành (trình bày từng nội dung - chi tiết song song nhau, không có nội dung nào trùm lên nội dung nào).
a. Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên.
b. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nôi dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?
Đọc bài “Rừng cọ quê tôi” (tr.13, SGK Ngữ Văn 8/1):
a, Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
b, Văn bản trên viết về đối tượng nào? Về vấn đề gì?
c, Văn bản gồm mấy đoạn văn? Xác định ranh giới bố cục?
d, Các đoạn văn phần thân bài đã trình bày đối tượng theo thứ tự nào?
e, Nêu chủ đề của văn bản? Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của văn bản?
g, Tìm câu chủ đề trong 3 đoạn văn phần thân bài (nếu có)? Chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn và biến đổi đoạn văn 4 với cách trình bày khác.
Làm ý a và g thôi cũng được nhé!
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu, làm rõ cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ thương chồng và tiềm tàng sức mạnh phản kháng”. Nội dung đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch.
Lấy câu nêu nội dung chính đó làm câu chủ đề hãy viết 1 đoạn văn (8-10 câu) theo cách diễn dịch. Trong đó có sử dụng trợ từ và tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ trợ từ và tình thái từ)
Cho đoạn văn: Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận mưa này chưa qua trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ hết xuống.
a). Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên?
b). Chủ đề của đoạn văn là gì?
c). Đoạn văn trình bày nội dung theo cách nào?
d). Ghi lại bố cục văn bản
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày theo cách tổng –phân – hợp làm rõ ý của câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế”. Trong đó có sử dụng hợp lý 1 câu cầu khiến (gạch chân, chú thích rõ).
giúp mình với ngày mai mình thi rồi:((,pls
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu theo phương pháp tổng phân hợp làm rõ nội dung câu chủ đề sau:"lão hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao có tình thương rất đặc biệt"trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một thành phần cảm thán
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách trình bày tổng phân hợp, trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép (gạch chân câu ghép), làm rõ các chủ đề sau:
a.Cái chết của em bé bán diêm có ý nghĩa tố cáo và giá trị nhân đạo sâu sắc (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)
b.Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” đã thể hiện cảm động tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ (Chiếc lá cuối cùng – O Hen-ri)