Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x + m 3 - 8 x + m 2 + 16 nghịch biến trên khoảng (-1;2)?
A. 2
B. 5
. 4
D. 3
Tìm các giá trị của tham số thực m để hàm số y = - x + m cos x nghịch biến trên (-∞;+∞)
A. -1 < m < 1
B. m < -1 hoặc m > 1
C. m ≤ -1 hoặc m ≥ 1
D. -1 ≤ m ≤ 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=(m-3)x-(2m+1)cosx nghịch biến trên R.
A.
B. không có m
C.
D.
Tìm các giá trị m để hàm số y = x + 1 x - m nghịch biến trên - ∞ ; 1
Cho hàm số y = f(x) nghịch biến trên ℝ và thỏa mãn [f(x) - x]f(x) = x 6 + 3 x 4 + 2 x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [1;2]. Giá trị của 3M - m bằng
A. 4
B. -28
C. -3
D. 33
Cho hàm số sau: y = f(x) = ( x2 - 2( m + 4) x + 2m + 12).ex. Tìm tổng các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên TXĐ là S thì giá trị của S sẽ là:
A. 15
B. -12
C. -15
D. -10
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = - x 3 + 2 x 2 - ( m - 1 ) x + 2 nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)
A. m ≤ 7 3
B. m ≥ 7 3
C. m ≥ 1 3
D. m > 7 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = m x - 4 m - x nghịch biến trên khoảng (-3;1)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + 2 - m x + 1 nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định?
A. m ≤ -1
B. m < 1.
C. m < -3.
D. m ≤ -3