b - 2 là ước số của 11
=> \(11⋮b-2\)
=> \(b-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau
b-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
b | 3 | 1 | 13 | -9 |
=> \(b\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
b nguyên => b-2 nguyên
=> b-2=Ư(11)={-11;-1;11;11}
ta có bảng
b-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
b | -9 | 1 | 3 | 13 |
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
4m - 11 là bội số của m - 6
Đáp số m ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
Giúp mik
Nguyễn Thu Hà
4m - 11 là bội số của m - 6
=> \(4m-11⋮m-6\)
=> \(4\left(m-6\right)-13⋮m-6\)
Mà \(4\left(m-6\right)⋮m-6\)
=> \(13⋮m-6\)
=> \(m-6\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Ta có bảng sau:
m-6 | 1 | -1 | 13 | -13 |
m | 7 | 5 | 19 | -7 |
=> \(m\in\left\{-7;5;7;19\right\}\)
Ư(11)={1,11,-1,-11}
Ta có bảng sau
b-2 1 11 -1 -11
b 3 13 1 -9
Vậy b thuộc 3,13,1,-9 để b-2 là ước của 11
giúp mik luôn câu mới với Quỳnhh
Tìm x ∈ ℤ sao cho:
7 là bội số của x + 7
Đáp số x ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
giúp mik.thanks
b - 2 là ước số của 11
\(\Rightarrow11⋮b-2\)
\(\Rightarrow b-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
Vậy \(b\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
Nguyễn Thu Hà
7 là bội của x + 7
=> \(7⋮x+7\)
=> \(x+7\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng sau :
x+7 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -6 | -8 | 0 | -14 |
Vậy ...