bn ơi mik có thể nói chung hok????
quê mik hok có mấy yêu cầu của bn!!!!
- SẢN VẬT
- Cam xã Đoài, xoài Bình Định.
- Dưa La, húng Láng, nem Bảng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét.
- Lụa này thật lụa Cổ đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.
- Xứ Nam nhất chợ Bằng Gồi
Xứ Bắc Vân Khám, xứ Đoài Hương Canh.
- Cổng làng Tò, trâu bò làng Hệ.
- Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang.
- Bưởi Đại Trà, cam Đồng Dụ, gà Văn Cú.
- Chẳng đi nhớ cháo làng Ghề
Nhớ cơm phố Mía, nhớ chè Đông Viên.
- Ai về Hà Tĩnh thì về
Mặc lụa chợ Hạ, uống nước chè Hương Sen.
- Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
- Ai về Phú Hội, Phước Thiên
Chôm chôm xóm Hố, sầu riêng xóm Vườn.
- DI T ICH L ỊCH S Ử
- Thà ăn rau má, rau lang
Hơn theo Bá Cừ thác oan uổng đời.
( Năm 1925, Lê Bá Cừ từ Huế vào Quảng Nam mộ phu đưa vào Nam Bộ làm đồn điền đồn điên cao su)
- Bình Lục có núi Con Rùa
Trông sang Ðạm thủy có chùa Ngọc Thanh.
- Hòn Sương không thấp không cao,
Đã từng là chốn anh hào lập thân.
Kìa ai áo vải cứu dân,
Kìa ai ba thước gươm trần chống Tây ?
Chuyện đời thành bại, rủi may,
Hòn Sương cây trải, đá xây bao sờn.
( Hòn sương: Tục danh của núi Trung Sơn, thôn Phú Lạc, huyện lãnh Khê, nay là huyện Tây Sơn, Bình Định, nơi Mai Xuân Thưởng đã lập căn cứ chống Pháp).
- Kéo quân qua cửa Hùng Quan
Chim muôn giọng (tiếng) hót, hoa ngàn hương đưa
Nhớ ai ngơ ngẩn, ngẩn ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai .
( Hùng Quan tức cửa Ải Hải Vân tên do vua Lê Thánh Tôn đặt ).
- Hầm Hô có nước trong xanh
Dưới sông cá lội trên cành chim reo.
( Hàm Hô: Địa danh lịch sử của Bình Định liên quan đến chàng Lía, Tây Sơn, thuộc Bình Khê, Huyện Tây Sơn.)
- Hầm Hô có đá khổng lồ
Có hang Bảy Cử, có vò rượu tăm,
( Hàm Hô: Địa danh lịch sử của Bình Định liên quan đến chàng Lía, Tây Sơn, thuộc Bình Khê, Huyện Tây Sơn Hang Bảy Cử: Căn cứ địa của Mai Xuân Thưởng)
- Hàm Hô có cá hóa rồng
Bâng khuâng nhớ đến anh Hùng họ Mai
Vá trời lấp biển cò ai
Ngổn ngang đá chất lớp ngoài lớp trong.
( Hàm Hô: Địa danh lịch sử của Bình Định liên quan đến chàng Lía, Tây Sơn, thuộc Bình Khê, Huyện Tây Sơn. Anh Hùng họ Mai tức Mai Xuân Thưởng lập chiến khu chống Pháp năm 1885 )
- Khu Đ vô dễ khó ra
Là nơi chôn giặc không tha tên nào.
- Đông Ba, Gia Hội, hai cầu
Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông.
- Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.
- Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây.
- Ai về thăm huyện Đông Ngàn
Ghé thăm thành ốc Rùa Vàng tiên xây.
- Sa Nam, trên chợ dưới đò
Nơi đây Hắc Đế kéo cờ dựng binh
Bạch Đằng Giang là sông cửa ải
Tổng Hà Nam là bãi chiến trường
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.
Bài làm
1.
Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh
Đây là câu ca dao giới thiệu về Bắc Cạn có suối đãi vàng và có hồ Ba Bể, một trong những địa danh nổi tiếng ở nơi đây.
2.
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa
Câu ca dao nói về danh lam thắng cảnh ở Bình định, bao gồm: núi Vọng Phu ở trên núi Mô-o, gần bãi Khách Thử, thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Đầm Thị Nại: thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Cù lao Xanh: một hòn đảo thuộc Bình Định, gần cửa biển Quy Nhơn.
3.
Cổ Đô tốt đất cao nền
Ai đi đến đó cũng quên ngày về.
Đây là câu ca dao giới thiệu danh lam thắng cảnh của tỉnh Thanh Hóa là Cổ Đô ở tại xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
4.
Cổ Loa là đất Đế Kinh
Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.
Cổ Loa là kinh đô của nhà nướ cÂu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên. Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa,huyện Đông Anh,Hà Nội.
5.
Chẳng vui cũng thể hội Thầy
Chẳng đẹp cũng thể Hồ Tây xứ Đoài.
Đây là câu ca dao giới thiệu danh lam thắng cảnh của Hà Nội đó là Hồ Tây. Hồ Tây là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.
6.
Chuồn chuồn bay thấp bay cao
Bay ra ngoài Huế, bay vào Phú Yên
Câu ca dao này nhắc đến 2 tỉnh nằm ở miền Trung nước ta đó là Huế và Phú Yên. Phú Yên thì dân dã thôn quê ruộng lúa mênh mông, còn Huế thì vẫn dữ nét cổ kính từ bao đời này.
7.
Bóng đèn là bóng đèn hoa
Ai về vùng Bưởi với ta thì về
Vùng Bưởi có lịch có lề
Có sông tắm mát cò nghề seo can
Vùng Bưởi là mấy xã thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận, trước thời kỳ thuộc Pháp gồm các làng Hồ Khẩu, Yên Thái, Trích Sài, Bái Ân cũ.
8.
Cát Chính có cây đa xanh
Có đường cái lớn chạy quanh trong làng
Cát Chính có giếng rìa làng
Vừa trong vừa ngọt cả làng chắt chiu.
Đây là bài thơ nói về danh lam thắng cảnh Cát Chính ở xã Quảng Cát, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa.
9.
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
Bài thơ nói về danh lam thắng cảnh Thăng Long là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý,Trần,Lê,Mạc,Lê Trung hưng(1010-1788).
10.
Sông Tô một dải lượn vòng
ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh
Sông Hồng một khúc uốn quanh
Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
Sông Tô Lịch là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội. Dòng chính sông Tô Lịch khi chảy qua các quận huyện:Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì còn được gọi là Kim Giang. Sông Tô Lịch là một đường bao của kinh đô Thăng Long xưa, nó là một cạnh của tứ giác nước Thăng Long. Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam.
11.
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạođưa chồng, tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Bốn câu thơ nói về tỉnh Cao Bằng có những hình ảnh “con cò”, “gánh gạo”, “tiếng khóc”, “đi trẩy” thể hiện sự phong phú đa dạng ở nơi đây.
12.
Muốn ăn cơm trắng cá mè
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh
Muốn ăn cơm trắng cá rô
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!
Bài ca dao nói về Làng Quỷnh là một làng thuộc xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Làng có nghề truyền thống là trồng chè.
13.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Hai câu thơ diễn tả hình ảnh đường vào, đường ra của Nghệ An và Hà Nội
14.
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Bài thơ nói về một loại gạch nổi tiếng đó là Gạch Bát Tràngtừ lâu đã sử dụng làm nguyên liệu xây dựng Hoàng thành Thăng Long và nhiều công trình cổ khác. Làng Bát Tràng từ lâu không chỉ nổi tiếng với thương hiệu làng nghề sản xuất gốm sứ nổi tiếng tại Việt Nam mà còn là một khu vực sản xuất gạch ngói xây dựng vô cùng nổi tiếng.và chất lượng. Được mọi người ưa dùng đặt mua.
15.
Ai về nhớ vải Đinh Hòa
Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê
Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê
Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào
16.
Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.
Câu ca dao nói về tỉnh Hà Tĩnh có nhiều gạo, nhiều cá và rất dễ làm ăn
17.
Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Cột cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng.
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là"cổng tý ngọ"- hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chì dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần.
18.
Nem chả Hòa Vang
Bánh tổ Hội An
Khoai lang Trà Kiệu
Rượu thơm Tam kỳ...
Bốn câu thơ nói về tỉnh Quảng Nam có những món ngon đặc sản như là nem chả, bánh tổ, khoai lang và rượu
19.
Ai về Quảng Ngãi quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn
Mạch nha, đường phổi, đường phèn
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền
Quảng Ngãi là một tỉnh nằm ở khu vực miền Trung, nơi đây có rất nhiều món ăn đặc sản mà rất nhiều người yêu thích đó là mía, mạch nha, kẹo gương
20.
Đi đâu mà chẳng biết ta
Ta ở Thủ Đức vốn nhà làm nem.
Thủ Đức là một quận ở Tp. Hồ Chí Minh chuyên làm nem, nem ở đây rất ngon và được xem là đặc sản ở vùng này.
# Chúc bạn học tốt #
1.Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh
2.Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa
3.Cổ Đô tốt đất cao nền
Ai đi đến đó cũng quên ngày về.
4.Cổ Loa là đất Đế Kinh
Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.
5.Chẳng vui cũng thể hội Thầy
Chẳng đẹp cũng thể Hồ Tây xứ Đoài.
6.Chuồn chuồn bay thấp bay cao
Bay ra ngoài Huế, bay vào Phú Yên
7.Bóng đèn là bóng đèn hoa
Ai về vùng Bưởi với ta thì về
Vùng Bưởi có lịch có lề
Có sông tắm mát cò nghề seo can
8.Cát Chính có cây đa xanh
Có đường cái lớn chạy quanh trong làng
Cát Chính có giếng rìa làng
Vừa trong vừa ngọt cả làng chắt chiu.
9.Ai đi trẩy hội chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm
Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng?
10.Lạng Sơn có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Mk chỉ bt nhiêu đây thôi, mong bn thông cảm
1.
Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh
Đây là câu ca dao giới thiệu về Bắc Cạn có suối đãi vàng và có hồ Ba Bể, một trong những địa danh nổi tiếng ở nơi đây.
2.
Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa
Câu ca dao nói về danh lam thắng cảnh ở Bình định, bao gồm: núi Vọng Phu ở trên núi Mô-o, gần bãi Khách Thử, thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Đầm Thị Nại: thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Cù lao Xanh: một hòn đảo thuộc Bình Định, gần cửa biển Quy Nhơn.
3.
Cổ Đô tốt đất cao nền
Ai đi đến đó cũng quên ngày về.
Đây là câu ca dao giới thiệu danh lam thắng cảnh của tỉnh Thanh Hóa là Cổ Đô ở tại xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
4.
Cổ Loa là đất Đế Kinh
Trông ra lại thấy tòa thành Tiên xây.
Cổ Loa là kinh đô của nhà nướ cÂu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên. Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa,huyện Đông Anh,Hà Nội.
5.
Chẳng vui cũng thể hội Thầy
Chẳng đẹp cũng thể Hồ Tây xứ Đoài.
Đây là câu ca dao giới thiệu danh lam thắng cảnh của Hà Nội đó là Hồ Tây. Hồ Tây là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.
6.
Chuồn chuồn bay thấp bay cao
Bay ra ngoài Huế, bay vào Phú Yên
Câu ca dao này nhắc đến 2 tỉnh nằm ở miền Trung nước ta đó là Huế và Phú Yên. Phú Yên thì dân dã thôn quê ruộng lúa mênh mông, còn Huế thì vẫn dữ nét cổ kính từ bao đời này.
7.
Bóng đèn là bóng đèn hoa
Ai về vùng Bưởi với ta thì về
Vùng Bưởi có lịch có lề
Có sông tắm mát cò nghề seo can
Vùng Bưởi là mấy xã thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận, trước thời kỳ thuộc Pháp gồm các làng Hồ Khẩu, Yên Thái, Trích Sài, Bái Ân cũ.
8.
Cát Chính có cây đa xanh
Có đường cái lớn chạy quanh trong làng
Cát Chính có giếng rìa làng
Vừa trong vừa ngọt cả làng chắt chiu.
Đây là bài thơ nói về danh lam thắng cảnh Cát Chính ở xã Quảng Cát, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa.
9.
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
Bài thơ nói về danh lam thắng cảnh Thăng Long là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý,Trần,Lê,Mạc,Lê Trung hưng(1010-1788).
10.
Sông Tô một dải lượn vòng
ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh
Sông Hồng một khúc uốn quanh
Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
Sông Tô Lịch là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội. Dòng chính sông Tô Lịch khi chảy qua các quận huyện:Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì còn được gọi là Kim Giang. Sông Tô Lịch là một đường bao của kinh đô Thăng Long xưa, nó là một cạnh của tứ giác nước Thăng Long. Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam.
11.
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạođưa chồng, tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Bốn câu thơ nói về tỉnh Cao Bằng có những hình ảnh “con cò”, “gánh gạo”, “tiếng khóc”, “đi trẩy” thể hiện sự phong phú đa dạng ở nơi đây.
12.
Muốn ăn cơm trắng cá mè
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh
Muốn ăn cơm trắng cá rô
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!
Bài ca dao nói về Làng Quỷnh là một làng thuộc xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Làng có nghề truyền thống là trồng chè.
13.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Hai câu thơ diễn tả hình ảnh đường vào, đường ra của Nghệ An và Hà Nội
14.
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Bài thơ nói về một loại gạch nổi tiếng đó là Gạch Bát Tràngtừ lâu đã sử dụng làm nguyên liệu xây dựng Hoàng thành Thăng Long và nhiều công trình cổ khác. Làng Bát Tràng từ lâu không chỉ nổi tiếng với thương hiệu làng nghề sản xuất gốm sứ nổi tiếng tại Việt Nam mà còn là một khu vực sản xuất gạch ngói xây dựng vô cùng nổi tiếng.và chất lượng. Được mọi người ưa dùng đặt mua.
15.
Ai về nhớ vải Đinh Hòa
Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê
Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê
Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào
16.
Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.
Câu ca dao nói về tỉnh Hà Tĩnh có nhiều gạo, nhiều cá và rất dễ làm ăn
17.
Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Cột cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng.
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế. Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế. Ngọ Môn - có nghĩa là"cổng tý ngọ"- hướng về phía nam, là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế. Chì dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần.
18.
Nem chả Hòa Vang
Bánh tổ Hội An
Khoai lang Trà Kiệu
Rượu thơm Tam kỳ...
Bốn câu thơ nói về tỉnh Quảng Nam có những món ngon đặc sản như là nem chả, bánh tổ, khoai lang và rượu
19.
Ai về Quảng Ngãi quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn
Mạch nha, đường phổi, đường phèn
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền
Quảng Ngãi là một tỉnh nằm ở khu vực miền Trung, nơi đây có rất nhiều món ăn đặc sản mà rất nhiều người yêu thích đó là mía, mạch nha, kẹo gương
20.
Đi đâu mà chẳng biết ta
Ta ở Thủ Đức vốn nhà làm nem.
Thủ Đức là một quận ở Tp. Hồ Chí Minh chuyên làm nem, nem ở đây rất ngon và được xem là đặc sản ở vùng này.