Tiểu thuyết Ông già và biển cả được sáng tác sau 10 năm tác giả Hê-minh-uê sống ở:
A. Itali
B. Đức
C. Cuba
D. Pháp
Giá trị nội dung của tiểu thuyết Ông già và biển cả:
A. Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực
B. Từ hai hình tượng “nhân vật” chính thấy được các lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn, thể hiện nguyên lí sáng tác của Hê-minh-uê: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
Nội dung sau về tiểu thuyết Ông già và biển cả đúng hay sai?
“Ông già và biển cả là một kết tinh tiêu biểu cho những nét mới mẻ trong lối kể chuyện của Hê-minh-uê”.
A. Đúng
B. Sai
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài trong bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả với đề bài: "Cảm nhận của anh chị về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan - ti - a - gô trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ. Huê - minh - uê.
Ông già và biển cả của tác giả nào?
A. Sê – khốp
B. Sô – lô – khốp
C. Hê – minh – uê
D. Puskin
Tác phẩm Ông già và biển cả thuộc thể loại
A. Kịch
B. Truyện ngắn
C. Truyện vừa
D. Tiểu thuyết
Tên tác phẩm (nguyên văn tiếng anh là The old man and the sea) trong bản dịch ở Việt Nam đều được bổ sung thêm một định ngữ: "Ông già và biển cả". Nếu dịch đúng nguyên văn, chỉ còn: "Ông già và biển". Anh chị thích cách dịch nào hơn? Vì sao?
Đoạn trích Ông già và biển cả (SGK/127) nằm ở vị trí nào của tác phẩm?
A. Phần đầu tác phẩm Ông già và biển cả
B. Phần giữa tác phẩm Ông già và biển cả
C. Phần cuối tác phẩm Ông già và biển cả
Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm Ông già và biển cả?
A. Bút pháp hiện thực táo báo
B. Cách viết dung dị, lời văn có nhiều “khoảng trống”
C. Hình tượng được chọn lựa kĩ lưỡng, mang tính biểu tượng và đa nghĩa
D. Nghệ thuật độc thoại và độc thoại nội tâm