Đáp án B
Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng.
Đáp án B
Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng.
Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa ( vô cực), hãy nêu mối quan hệ giữa điểm này với:
- tiêu điểm ảnh.
- Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ.
Một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song tới L1 thì chùm tia ló ra khỏi L2 là chùm tia
A. song song.
B. không thể song song với chùm tới.
C. hội tụ
D. phân kì
Một hệ bao gồm hai thấu kính (L1 )và (L2) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiểu điểm chính của (L2). Chiếu một chùm tia sáng song song tới (L1) theo bất kì.
Chứng minh chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia ló song song.
A và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng OF của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu kính). Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy.
- Khi vật ở A, ảnh bằng 2 lần vật.
- Khi vật ở B, ảnh bằng 3 lần vật.
Nếu đặt vật đó tại M là trung điểm của AB thì độ phóng đại của ảnh là.
A. 13
B. 2,4
C. 36/13
D. 13/36
Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính:
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo thành chùm tia ló là hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo thành chùm tia ló là phân kì.
C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.
D. Cả ba phát biểu A , B, C đều sai.
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn O C C = Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 G 2 ∞
C. G ∞ = δ f 1 f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là δ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn O C c = Đ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại K 1 . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 và f 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OC c = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại k 1 . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G ∞ = Đ f 2
B. G ∞ = k 1 . G 2 ∞
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = f 1 f 2
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Năng suất phân li của mắt là 1 ' 1 ' = 3.10 − 4 r a d . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Một người có mắt tốt (không có tật) quan sát một ngôi sao qua kính thiên văn trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực
Chùm tia sáng từ ngôi sao chiếu đến vật kính, khi ló ra khỏi thị kính sẽ là chùm
A. phân kì
B. hội tụ
C. song song
D. Có thể xảy ra một trong ba trường hợp trên, tùy theo cấu tạo của kính