Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?
A. Cơ thể đa bào. B. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. Dị dưỡng. D. Có khả năng di chuyển.
4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?
Cấu tạo cơ thể đơn bào.
Cấu tạo tế bào nhân thực.
Không có khả năng di chuyển.
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :
Nguyên sinh vật.
Vi khuẩn.
Virus.
Động vật.
8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?
Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.
Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.
Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.
Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.
Câu 11: Việc phân loại thế giới sống có thể dựa vào một số tiêu chí sau: (1) màng tế bào (2) Mức độ tổ chức cơ thể (3) Môi trường sống (4) Sinh sản (5) Các kiểu dinh dưỡng ( 6) Phát triển.
A. (1), (2), (4), (5) C. (1), (3), (4), (6)
B. (2), (3) , (5), (6) D. (1), (2), (3), (5)
Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào
(2) Mức độ tổ chức cơ thể
(3) Môi trường sống
(4) Kiểu dinh dưỡng
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn
A. (1), (2), (3), (5)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4)
C. (1), (3), (4), (5)
Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào (2) Mức độ tổ chức cơ thể (3) Môi trường sống (4) Kiểu dinh dưỡng (5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn *
1 điểm
A. (1), (2), (3), (5)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4), (5)
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về Giới Khởi sinh?
A. Các tế bào vi khuẩn sống cùng với nhau thành cơ thể đa bào.
B. Các tế bào vi khuẩn có cấu trúc nhân sơ.
C. Các cơ thể vi khuẩn đều đơn bào.
D. Vi khuẩn có cách sống tự dưỡng và dị dưỡng.
Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:
(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn
(2) Tế bào không có thành cellulose
(3) Dinh dưỡng dị dưỡng
(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
(5) Đa số có khả năng di chuyển
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?
A. Đối xứng hai bên
B. Đối xứng lưng - bụng
C. Đối xứng tỏa tròn
D. Đối xứng trước - sau
Câu 15: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây?
A. Trùng giày, trùng roi, thủy tức, san hô
B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ
C. Thủy tức, hải quỳ, giun đất, giun đũa
D. Thuỷ tức, san hô, trùng roi, giun đất
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun?
A. Cơ thể dài
B. Đối xứng hai bên
C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể
D. Phân biệt đầu thân
Câu 17: Giun dẹp có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cơ thể dẹp và mềm
B. Cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt
C. Cơ thể dài, phân đốt
D. Cơ thể có các đôi chi bên
Câu 18: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể?
A. Dạ dày
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Ruột thừa
Câu 19: Thân mềm có đặc điểm chung nào dưới đây?
(1) Phân bố ở nước ngọt
(2) Cơ thể mềm, không phân đốt
(3) Đa số có vỏ cứng bên ngoài
(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (3), (4)
D. (2), (3)
3. Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào ?
A. Giới nấm.
B. Giới nguyên sinh
Giới khởi sinh
Giới thực vật
11. Sinh vật ở vị trí (2) trong khóa lưỡng phân dưới đây là:
Cá chép
Chim bồ câu
Cây hoa sen
Chó