Trong lồng kìa chim vàng anh cất tiếng hót líu lo
b. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bâu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
- Danh từ:................................................................................................................
- Động từ:...............................................................................................................
- Tính từ:................................................................................................................
tìm bộ phận chính của câu (chủ ngữ - vị ngữ)
a, ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn
b, tiếng chim hót líu lo trên cành cây
c, những con bướm vàng đua nhau bay lượn
d, chúng em thi đua học tập lao động
e, bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao
g, trường học là ngôi nhà thứ hai của em
Xác định động từ danh từ trong đoạn văn sau đến tôi 1 cậu bé chăn trâu bảy tám tuổi đâu cũng mê đi trong tiếng hót chiền chiệu giữa chiều mà bầu trời,mặt đất ,hồn người đều trong sáng ...tiếng chim là tiếng hót của thiên sứ gửi lời chào mặt đất
Cây gạo
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo Vũ Tú Nam
Bài văn "Cây gạo" gồm mấy đoạn?
(0.5 Points)
A. 1 đoạn
B. 2 đoạn
C. 3 đoạn
D. 4 đoạn
Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?
Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phú hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên,... Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
(Theo Vũ Bằng)
(0.5 Points)
A. Màu sắc
B. Hương thơm
C. Hình dáng
D. Công dụng
Gạch tính từ trong đoạn văn sau:
Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của mi chợt bừng tỉnh, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi.
tìm bộ phận chính của câu (chủ ngữ - vị ngữ)
a, ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn
b, tiếng chim hót líu lo trên cành cây
c, những con bướm vàng đua nhau bay lượn
d, chúng em thi đua học tập lao động
e, bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao
g, trường học là ngôi nhà thứ hai của em
Xác định từ loại của các từ viết hoa sau: HẠ LONG cũng MANG trong mình TRUYỀN THỐNG HÀO HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM, các ĐỊA DANH như VÂN ĐỒN, SÔNG BẠCH ĐẰNG...... đều là những địa danh NỔI TIẾNG GẮN LIỀN với LỊCH SỬ
Suốt đêm trời mưa to gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời. Chuyện gì xảy ra với hai con chim trong đêm qua ? Em hãy hình dung và kể lại câu chuyện đó