Lời giải:
Hình ảnh so sánh là :
Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
Lời giải:
Hình ảnh so sánh là :
Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
.Bài 3. Gạch chân các từ chỉ đặc điểm,tính chất trong đoạn sau:
Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rờ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
các bạn gạch hộ mk nha
Đọc truyện sau và trả lời csac câu hỏi:
Ở lại với chiến khu
1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng :
- Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn hơn. Các em khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?
2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.
Lượm tới gần đống lửa. giọng em run lên :
- Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian…
Cả đội nhao nhao :
- Chúng em xin ở lại.
Mừng nói như van lơn:
-Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ…
3. Trước những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm cho trung đoàn trưởng rơi nước mắt.
Ông ôm Mừng vào lòng, nói :
- Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.
4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát theo :
"Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi
Nào có mong cho đâu ngày trở về
Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi, ra đi, thà chết không lui..."
Tiếng hát bay lượn trên mặt suốt, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
- Trung đoàn trưởng : người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn)
- Lán : nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.
- Tây : ở đây chỉ thực dân Pháp. - Việt gian : người Việt Nam làm tay sai cho giặc. - Thống thiết : tha thiết, cảm động
- Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn) : tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Bảo tồn : bảo vệ và gìn giữ lâu dài.
Trung đoàn trưởng tới gặp các em nhỏ để làm gì ?
A. Để báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về hoàn cảnh chiến khu sắp tới còn nhiều gian khổ
B. Để báo cho các chiến sĩ nhỏ tin các em phải về sống với gia đình
C. Để thông báo việc các chiến sĩ nhỏ phải về với gia đình nhằm tránh hoàn cảnh khó khăn của chiến khu trong thời gian sắp tới
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào ?
Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nói với suối như nói với người
Bằng cả hai cách trên
Đọc đoạn thơ sau và viết tiếp câu hỏi ở dưới đây
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió
a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: ..........................
b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: ..........................
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào ?
Suối gặp bạn, hào thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
Suối và sông là bạn của nhau
Suối, sông và biển là bạn của nhau.
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Suối do đâu mà thành ?
Do sông tạo thành
Do biển tạo thành
Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
Dựa theo các câu gợi ý, kể lại câu chuyện trên :
a) Đoạn 1: Đề nghị của trung đoàn trưởng.
b) Đoạn 2: Chúng em xin ở lại.
c) Đoạn 3 : Lời hứa của chỉ huy.
d) Đoạn 4 : Tiếng hát giữa rừng đêm.
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa?
Suối, sông
Sông, biển
Suối, biển
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ điều gì ?
A. Là mặt trời có màu xanh
B. Rừng cọ
C. Những lá cọ
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong câu thơ “ Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”, sự vật nào được nhân hóa ?
Mây
Mưa bụi
Bụi