Đáp án B
Thí nghiệm a.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: các điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Đáp án B
Thí nghiệm a.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: các điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo; (2) Nung hỗn hợp bột Fe và S (điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II):
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.