\(i+r=150^0\)
\(\Rightarrow i=r=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)
\(i+r=150^0\)
\(\Rightarrow i=r=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)
cho hai gương phẳng vuông góc với nhau một tia sáng chiếu tới gương thứ nhất phản xạ truyền tới gương thứ hai rồi phản xạ
a,vẽ hình minh họa
b,chứng minh tia phản xạ cuối xong xong với tia phản xạ ban đầu
c,cho một điểm sáng đặt trước hai gương trên hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi gương phẳng
hai gương phẳng (G1) và (G2) quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc 45 độ. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương và cách giao tuyến của 2 gương 1 khoảng SO=10cm.
a) Hãy vẽ nêu cách vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S đến gương (G1) cho tia phản xạ qua gương (G2) rồi tiếp tục cho tia phản xạ đi qua S.
b) Tính góc hợp bởi hướng của tia tới xuất phát từ S đến gương (G1) và hướng của tia phản xạ từ gương (G2) đi qua S.
c) Tính tổng độ dài đường truyền tia sáng trong câu a).
góc tới bằng 60 độ hãy vẽ tia phản xạ tương ứng với tia tới và tính số đo góc phản xạ
Điên cụm từ thích hợp vào chỗ trống "..." Ta nhìn thấy một vật khi có ... Từ vật chiều tới mắt chúng ta A. Ánh sáng B. Hình ảnh C. Bóng D. Hình chiếu
Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình 21.6. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình 21.6. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau
A. vị trí 1 B. vị trí 2 C. vị trí 3 D. vị trí 4
Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?
A. 68oF B. 86oF C. 52oF D. 54oF
Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể
A. rắn B. rắn và lỏng. C. lỏng. D. hơi.
Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?
A. 127oC B. 573oC C. 10oC D. 200oC
Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?
A. 356oC B. 82,2oC C. 52oC D. 59oC
Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc. D.Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 25: Có hai hũ đựng đường không có nắp, hũ A để trong phòng máy lạnh, hũ B để ở nhiệt độ bình thường. Hỏi hũ nào sẽ chảy nước trước, tại sao?
A. Hũ A, vì ở đó lạnh hơn hơi nước sẽ ngưng tụ làm cho đường dễ chảy nước hơn |
B. Hũ B, vì trong phòng máy lạnh không khí khô hơn nên đường khó chảy nước hơn |
C. Hũ A, vì trong phòng máy lạnh không khí rất ẩm, đường dễ chảy nước hơn |
D. Hũ A, vì ngoài trời có gió nhiều làm cho đường trong hũ B dễ bốc hơi và càng khô hơn nên rất khó bị chảy nước |
Câu 26: Bạn Nam Dùng 3 ống nghiệm giống nhau đựng dung dịch NaCl như sau: ống 1 đựng 2ml dung dịch, ống 2 đựng 3ml dung dịch, ống 3 đựng 4 ml dung dịch và không đậy nắp và để trong cùng một điều kiện của môi trường. Hỏi 2 ngày sau lượng dung dịch trong ống nào bị bay hơi nhiều nhất?
A. Ống 1 | B. Ống 3 |
C. Ống 2 | D. Cả 3 ống đều bị bay hơi như nhau |
Câu 27: Người ta dùng Vônfram để làm dây tóc bóng đèn vì:
A. Vônfram khó bị ôxi hóa | B. Vônfram khó nóng chảy |
C. Vônfram dễ uốn cong | D. Vônfram rất cứng, thời gian sử dụng dài hơn |
Câu 28: Tại sao ở các ao rau muống hoặc những ao cá người ta thường hay thả vào đó bèo hoa dâu?
A. Bèo hoa dâu sinh sản rất nhanh, nó sẽ che kín mặt nước do đó mà nó hạn chế được sự bay hơi của nước | ||||
B. Rễ bèo chứa rất nhiều đạm, sẽ rất tốt cho rau muống | ||||
C. Bèo hoa dâu là một loại thức ăn của cá | ||||
D. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng như thế nào so với thể tích ban đầu?
|
Câu 29: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng như thế nào so với thể tích ban đầu
A. Bằng
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 30: Hãy tích dấu “x” vào ô em cho là đúng.
Hiện tượng | Sự nóng chảy | Sự đông đặc | Sự bay hơi | Sự ngưng tụ |
Đúc tượng đồng |
|
|
|
|
Sương mù, mây, sương đọng trên lá |
|
|
|
|
Làm muối |
|
|
|
|
Khan ướt khô khi phơi ra nắng |
|
|
|
|
Hàn thiếc |
|
|
|
|
Thắp nến |
|
|
|
|
Đun nhựa đường |
|
|
|
|
Vòng tuần hoàn của nước |
|
|
|
|
Làm nước đá |
|
|
|
|
Rượu đựng trong chai không đậy nút bị cạn dần |
|
|
|
|
Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau:
1. Có thể dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N
2. O 2 O = 2 O 1 O ( O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây gàu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết cường độ của lực F 1 lớn hơn cường độ của lực F 2 bao nhiêu lần thì O 1 O nhỏ hơn O 2 O bấy nhiêu lần.