Đáp án: A
Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh.
Đáp án: A
Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh.
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R 1 = R 2 = 10 cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần luợt là n đ = 1 , 61 và n t = 1 , 69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d=25cm.
A. 1,64 cm.
B. 3,28 cm.
C. 0,82 cm
D. 6,56 cm.
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R 1 = R 2 = 10 c m . Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n d = 1 , 61 và n t = 1 , 69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt mọt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d = 25cm.
A. 1,64cm
B. 3,28cm
C. 1,64mm
D. 3,28mm
Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Kéo dài A’A cắt xy tại B. Qua B kẻ đường thẳng Δ vuông góc với xy. Qua A kẻ đường thẳng song song với xy cắt A tại C. Nối A’ với C kéo dài cắt xy tại G thì G chính là A’
A. quang tâm của thấu kính.
B. tiêu điểm chính ảnh của thấu kính.
C. tiêu điểm chính vật của thấu kính.
D. tiêu điểm phụ ứng với trục phụ đi qua A’
Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló
A. đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh
B. truyền thẳng qua quang tâm
C. đi song song với trục chính
D. đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật
Một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song tới L1 thì chùm tia ló ra khỏi L2 là chùm tia
A. song song.
B. không thể song song với chùm tới.
C. hội tụ
D. phân kì
Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên Ox với phương trình x = 4 cos 5 π t + π cm thì A’ dao động trên O’x’với phương trình x ' = 2 cos 5 π t + π cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 9 cm
B. -9 cm
C. 18 cm
D. -18 cm
Vật sáng AB đặt song song với một màn M, cách màn một đoạn L = 45 c m . Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ song song với vật và màn, trục chính của thấu kính đi qua A. Giữ cố định vật và màn, di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho hai ảnh trên màn, ảnh này gấp k = 4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là:
A.15cm
B.5cm
C. 10cm
D. 9cm
Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A ’ . Chọn trục toạ độ Ox và O ’ x ’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O v à O ’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O ’ x ’ đi qua A ’ . Khi A dao động trên trục Ox với phương trình x = 4cos(5πt + π) (cm) thì A’ dao động trên trục O ’ x ’ với phương trình x ’ = 2 cos ( 5 π t + π ) ( c m ) . Tiêu cự của thấu kính là
A. –9 cm
B. 18 cm
C. –18 cm
D. 9 cm
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB dài 3 cm đặt song song với trục chính của thấu kính và cách trục chính một khoảng h, điểm B ở cách thấu kính một khoảng d B = 15 c m
a) Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Nhận xét tính chất của ảnh A'B' vừa dựng.
b) Tính độ dài ảnh A'B' khi h = 10 3 c m