Đáp án B
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: sin i = n sin r ⇒ n = sin i sin r
→ Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần i ≥ i g h trong đó:
i g h = ar sin 1 n = ar sin sin r sin i = ar sin sin 30 o sin 60 ∘ = 35 , 3 o
Đáp án B
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: sin i = n sin r ⇒ n = sin i sin r
→ Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần i ≥ i g h trong đó:
i g h = ar sin 1 n = ar sin sin r sin i = ar sin sin 30 o sin 60 ∘ = 35 , 3 o
Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ bằng 300. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng chiếu từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị thỏa mãn
A. i > 54,70
B. i > 35,30
C. i < 35,30
D. i < 54,70
Một tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí tới một khối thủy tinh có chiết xuất tuyệt đối bằng 1,5 dưới góc tới i. tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Tia phản xạ và tia phản xạ hợp với nhau góc 1200. Góc tới i bằng
A. 56,30
B. 36,60
C. 23,40
D. 24,30
Chiếu ba tia sáng truyền từ không khí đến ba môi trường trong suốt 1, 2,3 dưới cùng góc tới i thì góc khúc xạ lần lượt trong ba môi trường là r 1 , r 2 , r 3 với r 1 > r 2 > r 3 . Hiện tượng phản xạ toàn không thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường
A. 2 vào 1.
B. 1 vào 3.
C. 3 vào 2
D. 3 vào 1.
Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới 30o. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu da cam và ánh sáng màu chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu da cam và tia khúc xạ màu chàm ở trong chất lỏng bằng
A. 15,35'.
B. 15'35".
C. 0,26".
D. 0,26'.
Tốc độ của một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí là v1, khi truyền trong nước là v2. Khi chiếu tia sáng đơn sắc này từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. v1 > v2, i > r.
B. v1 > v2, i < r.
C. v1 < v2, i > r.
D. v1 < v2, i < r.
Từ không khí chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 530 thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia phản xạ màu đỏ vuông góc với tia khúc xạ, góc giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là
A. 1,343
B. 1,312
C. 1,327
D. 1,333
Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5o. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là
A. 1,333.
B. 1,343.
C. 1,327
D. 1,312.
Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0 , 5 ° . Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là:
A. 1,333
B. 1,343
C. 1,327
D. 1,312
Chiếu một chùm ánh sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím từ một môi trường trong suốt ra không khí dưới góc tới i = 300. Chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 2 và 3 . Góc hợp bởi tia đỏ và tia tím sau khi tán sắc là
A. 150
B. 600
C. 450
D. 300