Chọn đáp án B
Tia α là dòng các hạt nhân H 2 4 e
Chọn đáp án B
Tia α là dòng các hạt nhân H 2 4 e
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Trong môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C.Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng một vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 3Li7 đang đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mP = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u. Cho chùm hạt α bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T theo phương vuông góc với từ trường. Lấy uc2 = 931,5 MeV, c = 3.108 m/s, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt α trong từ trường đều bằng
A. 1,39.10-12 N.
B. 2,76.10-12 N.
C. 5,51.10-12 N.
D. 5,51.10-10 N.
Theo Borth, trong nguyên tử hiđrô electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I1, khi electron chuyển
động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I2. Tỉ số I1/I2 là.
A. 1/4
B. 1/8
C. 4
D. 8
Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân liti 3 7 L i đang đứng yên làm xuất hiện 2 hạt a bay ra với cùng tốc độ là 21 , 37 . 10 6 m/s. Cho khối lượng của hạt α là 7,0144 u, của prôtôn là 1,0073 u, của hạt α là 4,0015 u; tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m/s. Tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 14 , 85 . 10 6 m / s
B. 18 , 49 . 10 6 m / s
C. 37 , 96 . 10 6 m / s
D. 16 , 93 . 10 6 m / s
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, các êlectron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Theo định nghĩa dòng điện thì chuyển động của êlectron quanh hạt nhân tạo nên dòng điện (gọi là dòng điện nguyên tử, phân tử). Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là Tỉ số bằng
A. 1/8
B. 1/4
C. 8
D. 4
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên ta thu được hạt 2 4 α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt α và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 170 0 .
B. 30 0 .
C. 135 0 .
D. 90 0 .
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên ta thu được hạt 2 4 α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt α và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 170 0 .
B. 30 0 .
C. 135 0 .
D. 90 0 .
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
A. m = m0.
B. E = 0,5(m0 - m)c2.
C. m > m0.
D. m < m0.