Chọn: A.
Phần lớn các quốc gia châu Phi có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhưng tỉ lệ thị dân không ngừng tăng lên, có nước tỉ lệ thị dân trên 40%.
Chọn: A.
Phần lớn các quốc gia châu Phi có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhưng tỉ lệ thị dân không ngừng tăng lên, có nước tỉ lệ thị dân trên 40%.
Câu 1: Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 3: Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it. B. Mê-la-nê-diêng. C. Pô-li-nê-diêng. D. Nê-grô-it.
Câu 4: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc
Câu 5: Sơn nguyên Ethiopia và sơn nguyên Đông Phi chủ yếu thuộc khu vực
A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi và Trung Phi.
Câu 6: Vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 7: Khoáng sản chính của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là:
A. Phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt B. Bôxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 8: Loại cây được trồng nhiều nhất ở châu Phi là:
A.Cây lương thực B.Cây công nghiệp C.Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ.
Câu 9: Loại hình chăn nuôi chủ yếu ở châu Phi là:
A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm
C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn.
Câu 10: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số lục địa Ô-xtrây-li-a ?
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%.
Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng chậm, dẫn đến bình quân lương thực đầu người ở châu Phi có xu hướng
A. giảm. B. ổn định. C. tăng chậm. D. tăng nhanh.
Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng chậm, dẫn đến bình quân lương thực đầu người ở châu Phi có xu hướng
A. giảm. B. ổn định. C. tăng chậm. D. tăng nhanh. giúp vớiiiiii ạ:((((((((((((( đăng mấy câu ko cs ai tl:)
Lượng khí thái CO2 (dioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1843. Lượng khí thái CO3. Lượng khí thái CO2 (dioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CO2 trong không khí luôn ổn định ở mức 275 phần triệu (viết tắt là 275 p.p.m). Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng lên:
Năm 1840: 275 phần triệu
Năm 1957: 312 phần triệu
Năm 1980: 335 phần triệu
Năm 1997: 355 phần triệu
Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó.
- Tìm trên bản đồ các quốc gia trong bảng số liệu , cho biết:
- Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình nằm ở vùng nào của châu Phi?
- Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức i rung bình nằm ở vùng nào của châu Phi?
Câu: 22. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:
A. Ma-rốc, Tuy-ni-di. B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.
C. Công-gô, Tan-da-ni-a D. Kê-ni-a, Ai Cập.
Câu: 23. Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu: 24, Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với:
A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Trình độ phát triển công nghiệp.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế.
môi trường nhiệt đới có:
A. lượng mưa càng về gần chí tuyến càng ko ổn định, lúc tăng, lúc giảm
B.lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng giảm dần
C.lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng tăng dần
D.lượng mưa càng về gần xích đạo càng giảm dần
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và phân bố dân cư thế giới theo châu lục, hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng?