1. Hãy chỉ ra những điểm mới trong tư tưởng về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong câu: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".
3. Trong đoạn 1 của "Đại cáo bình Ngô", Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định sự tồn tại có độc lập chủ quyền của nước Đại Việt ta?
Bài Đại cáo bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn. Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?
Câu 5 (4.0): Từ tư tưởng nhân nghĩa, quan niệm về quốc gia dân tộc của Nguyễn Trãi. Anh/chị hãy viết đoạn văn (10-12 câu) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc khẳng định chủ quyền dân tộc.
Từ văn bản bình ngô đại cáo ta thấy được tư tưởng nhân nghĩa. Viết bài văn nghị luận về tinh thần nhân nghĩa trong cuộc sống ngày nay.
Thuyết minh về hình tượng nhân vật khách trong đoạn “Khách có kẻ…còn lưu”
Cho đoạn văn sau:
Văn học dân gian cho chúng tôi những lời ru ngọt ngào từ thủa còn nằm nôi. Đó là ca dao, một bộ phận quan trọng làm nên nền vănhọc và văn hoá dân gian của dân tộc. Ca dao không chỉ là khúc hát du dương đưa em thơ và giấc ngủ mà đó còn là những câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy về đạo lí làm người, những bài học nhân sinh. Ví dụ:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Đoạn văn trên nói về điều gì?
A. Giới thiệu về ca dao.
B. Nêu khái niệm về ca dao.
C. Đưa ra ví dụ về ca dao.
D. Tổng kết về ca dao.
Tìm hiểu đoạn mở đầu (Từ Từng nghe... đến... chứng cớ còn ghi):
a) Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?
b) Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
c) Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
(Lưu ý cách dùng từ, sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ thực tiễn,...)
Cảm nhận của em về nhân vật An trong đoạn trích Đất rừng Phương Nam của tác giả Đoàn Giỏi. Từ đó nhận xét về chủ đề, tư tưởng của đoạn trích