Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể
A. Vì chúng có ruột dạng túi
B. Vì chúng không có cơ quan hô hấp
C. Vì chúng không có hậu môn
D. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn
vì sao da ếch luôn ẩm ướt?vì sao ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?
Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
A. Không thải ra.
B. Qua miệng.
C. Lỗ thoát.
D. Qua màng cơ thể
Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::
a. Lỗ miệng c. Tế bào gai
b. Màng tế bào d.Không bào tiêu hoá
Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?
Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.
Ăn thức ăn ôi thiu
Ăn thịt tái, nem sống
Ăn thịt lợn, bò gạo
Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:
a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.
b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi
d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:
a. Ruột non b.Ruột già c. Dạ dày d. Gan
Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:
a.Cơ thể hình trụ c. Thuôn 2 đầu
b.Sống kí sinh hay tự do d. Không có đốt
ĐỀ CƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu1. Ếch hô hấp: A.chỉ qua da. B.vừa qua da vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. C. chỉ bằng phổi. D. vừa qua da vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. Câu2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối. C. mắt có mi, tai có màng nhĩ D. chi 5 phần chia đốt . Câu 3. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. thằn lằn bóng, rắn ráo. B. thằn lằn bóng, cá sấu. C. rùa núi vàng, rắn ráo. D. ba ba, thằn lằn bóng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi. C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn. Câu 5. Lớp chim được phân chia thành các nhóm là: A. chim ở cạn, chim trên không. B. chim bơi và chim ở cạn. C. chim chạy, chim bơi và chim bay. D. chim chạy, chim bay. Câu 6. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Giữ nhiệt. B. Làm cho cơ thể chim nhẹ. C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 7. Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là: A. Lợn, bò. B. Bò, ngựa. C. Hươu, tê giác. D. Voi, hươu. Câu 8. Hiện tượng thai sinh là hiện tượng có trong lớp: A. bò sát B. lưỡng cư C. chim D. thú Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 10. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. II. TỰ LUẬN Câu 11 : Tại sao người ta lại xếp thằn lằn, cá sấu, rùa vào lớp bò sát? Câu 12: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 13: a. Hãy nêu những ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? b. Hiện nay lớp thú đang bị giảm sút hết sức nặng nề. Là học sinh lớp 7 em có biện pháp gì để bảo tồn loài động vật này?
Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
A. Màng tế bào
B. Không bào tiêu hóa
C. Tế bào gai
D. Lỗ miệng
Câu 22: Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào?
A. Đường tiêu hóa B. Qua da C. Đường hô hấp D. Qua máu
Câu 23: Thức ăn của đỉa là gì?
A. Máu B. Mùn hữu cơ C. Động vật nhỏ khác D. Thực vật
Câu 24: Trai lấy mồi ăn bằng cách nào?
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi B. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ D. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 25: Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?
A. Ốc vặn B. Ốc sên C. Sò D. Mực
Câu 26: Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?
A. Mọt ẩm B. Tôm sông C. Con sun D. Chân kiếm
Câu 27: Cái ghẻ sống ở đâu?
A. Dưới biển B. Trên cạn C. Trên da người D. Máu người
Câu 28: Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè?
A. Ve sầu B. Dế mèn C. Bọ ngựa D. Chuồn chuồn
Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh?
A. Trùng giày, trùng sốt rét B. Trùng roi, trùng kiết lị
C. Trùng biến hình, trùng giày D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?