Chọn đáp án A
X có dạng CnH2n - 8O6 + O2 → nCO2 + (n - 4)H2O
nCO2 - nH2O = 4nX
b - c = 4a.
Chọn đáp án A
X có dạng CnH2n - 8O6 + O2 → nCO2 + (n - 4)H2O
nCO2 - nH2O = 4nX
b - c = 4a.
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH dư người ta thu được hỗn hợp hai muối natri oleat và natri stearat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b – c = 2a
B. b = c + a
C. b – c = 4a
D. b – c = 3a
Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp hai muối natrioelat và natrisetarat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là
A. b-c= 2a
B. b-c = 3a
C. b-c = 4a
D. b= c-a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH thu được hỗn hợp natri linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ 2 : 1 về số mol. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 3a
B. b – c = 4a
C. b – c = 5a
D. b – c = 6a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 5a
B. b – c = 7a
C. b – c = 4a
D. b – c = 6a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol C O 2 và c mol H 2 O . Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 5a
B. b = c – a
C. b – c = 4a
D. b – c = 6a
Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b = c – a
B. b – c = 5a.
C. b – c = 4a
D. b – c = 6a
Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối gồm: natri oleat, natri stearat và natri linoleat. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là
A. b - c = 4a.
B. b - c = 6a.
C. b = c - a.
D. b - c = 5a.
Hỗn hợp X gồm hai amino axit (no, mạch hở, phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ a mol O2, thu được N2, b mol CO2 và c mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là
A. 2a = 3(2b – c)
B. 2a = (2b – c)
C. a = (2b + c)
D. a = 3(2b + c)
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa một nhóm - N H 2 ). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11 N a O H → 3 A + 4 B + 5 H 2 O
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N 2 , H 2 O v à 29 a m o l C O 2 . Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit A 2 B , t e t r a p e p t i t A 2 B 2 , pentapeptit A 2 B 3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được N 2 , 0 , 5625 m o l H 2 O v à 0 , 675 m o l C O 2 . Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với
A. 76.
B. 73
C. 53
D. 56