Vì xốp ít dẫn nhiệt nên sẽ khiến thùng xốp mát hơn và đá sẽ lâu tan hơn
Vì xốp ít dẫn nhiệt nên sẽ khiến thùng xốp mát hơn và đá sẽ lâu tan hơn
Để giữ nước đá lâu chảy, người ta thường để nước đá vào các hộp xốp kín vì
A. hộp xốp kín nên dẫn nhiệt kém.
B. trong xốp có các khoảng không kín nên dẫn nhiệt kém.
C. trong xốp có các khoảng chân không nên dẫn nhiệt kém.
D. vì cả ba lí do trên.
Bài 3: Muốn bảo quản hải sản để vận chuyển đi xa người ta thường dùng nước đá (nước đã đóng băng) để ướp hải sản trong thùng xốp, theo em cách làm nào dưới đây thì hải sản sẽ lạnh nhanh nhất?
a) Xếp hải sản ở dưới đáy thùng rồi đập đá rải lên trên.
b) Đập đá rải xuống đáy thùng rồi xếp hải sản lên trên.
1. Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ?
2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệt
độ của thép thấp của gỗ không ?
3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?
4. Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp
5. Trước mặt em là 1 lon nước ngọt và 1 cục đá lạnh. Em phải đặt lon nước trên cục đá hay đặt cục đá trên lon nước để nước trong lon có thể lạnh đi nhanh nhất? tại sao?
III. Bài tập định lượng
Bài 1. Một học sinh thả một miếng đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài, biết nhiệt dung riêng của đồng bằng 380J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K
Bài 2.Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100o C vào
một cốc nước ở 20o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều
bằng 25o C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt
cho nhau, biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K
Bài 3: Vào mùa đông người ta pha một lượng nước nóng ở 85oC vào bình chứa 12 lít nước lạnh có nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 38oC. Tính lượng nước nóng đã pha thêm bào bình. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
B - TỰ LUẬN
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9 Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 10 Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
Câu 11 Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8 l nước. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 oC. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết CAl = 880J/kg.K và C nước = 4200J/kg.K
giải thích vì sao khi pha trà hay cafe thì người ta dùng nước sôi nóng mà không dùng nước lạnh hay nguội?
. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.
1.Một người nâng thùng hàng 30kg lên cao 3m trong thời gian 4 giây.tính công và công suất của người này. 2.Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt giải thích các hiện tượng sau: a.Để giữ ấm trà nóng lâu, người ta dùng vỏ đựng ấm có chứa trấu bóng. b.Nồi soong làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sứ có.Trời lạnh chạm vào kim loại ta thấy lạnh hơn chạm vào gỗ d.Nước ta thường dùng thùng xốp để đựng 3.Nêu ý nghĩa nhiệt dung riêng
: ĐỔ MỘT THÌA ĐƯỜNG VÀO MỘT CỐC NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG VÀ MỘT CỐC NƯỚC LẠNH (LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐƯỜNG CHO VÀO 2 CỐC LÀ NHƯ NHAU) THÌ CỐC NÀO SẼ HÒA TAN ĐƯỜNG NHANH HƠN. HÃY LÀM THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐIỀU ĐÓ VÀ GIẢI THÍCH VÌ SAO?
Giải thích hiện tượng nêu ở đề bài.
Đầu bài (trang 32 sgk Vật Lý 8): Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước(H9.1) thì nước có chảy ra ngoài được hay không? Vì sao?