Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/30 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/30 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thung lũng sông Đà
B. thung lũng sông Mã
C. thung lũng sông Cả
D. thung lũng sông Thu Bồn
Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng tây bắc - đông nam điển hình là
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Bắc
Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), mùa khô kéo dài (tháng)
A. 2 – 3
B. 3 – 4
C. 4 – 5
D. 5 – 6
Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng mở rộng là do
A. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
B. xâm thực mạnh ở miền đồi núi
C. bồi tụ nhanh ở miền đồi núi
D. xâm thực mạnh ở đồng bằng hạ lưu sông
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Các cao nguyên và các thung lũng ở khu vực đồi núỉ không phải là nơi thuận lợi cho việc
A. hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
B. xây dựng các vùng chuyên canh cây ăn quả.
C. phát triển chăn nuôi đại gia súc.
D. trồng cây lương thực với quy mô lớn
Vùng núi nổi bật với 4 cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) là:
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam
Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều nằm trong vùng núi?
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là
A. Sông Đà và sông Lô
B. Sông Cả và sông Mã
C. Sông Hồng và sông Cả
D. Sông Hồng và sông Mã