Khi lượng NH4+ trong cơ thể thực vật quá nhiều chúng sẽ khử độc NH4+ đồng thời dự trữ NH4+ bằng cách hình thành amit:
Axit amin đicacbôxilic + NH4+ → Amit.
Ví dụ: Axil glutamic + NH4+ → Glutamin.
Khi lượng NH4+ trong cơ thể thực vật quá nhiều chúng sẽ khử độc NH4+ đồng thời dự trữ NH4+ bằng cách hình thành amit:
Axit amin đicacbôxilic + NH4+ → Amit.
Ví dụ: Axil glutamic + NH4+ → Glutamin.
Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng con đường nào sau đây?
A. Amin hóa trực tiếp các axit xêtô.
B. Chuyển vị amin.
C. Hình thành amit.
D. Khử nilrat hóa.
Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng con đường nào sau đây?
A. Amin hóa trực tiếp các axit xêtô.
B. Chuyển vị amin.
C. Hình thành amit.
D. Khử nilrat hóa.
NH4+ tích lũy lại nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào, nhưng khi cây sinh trưởng mạnh thì lại thiếu hụt NH4+. Vậy cơ thể thực vật đã giải quyết những mâu thuẫn đó như thế nào?
Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰
(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.
(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.
(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các đặc điểm sau :
(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
(2) Gồm những tế bào chết.
(3) Thành tế bào được linhin hóa.
(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
(5) Gồm những tế bào sống.
Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí ở tế bào thực vật, đặc điểm nào sau đây là điểm giống nhau?
A. Sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.
B. Sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ.
C. Đều xảy ra giai đoạn đường phân.
D. Năng lượng giải phóng là như nhau.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuất hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?
I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.
III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.
IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.
Những phát biểu nào dưới đây phù hợp với các đặc điểm của nhóm thực vật C3 và C4?
(1) chất nhận CO2 đầu tiên trong quang hợp là RiDP
(2) điểm bão hòa ánh sáng gần bằng ánh sáng mặt trời toàn phần
(3) cường độ quang hợp không bị ảnh hưởng bởi nồng độ oxi
(4) điểm bão hòa ánh sáng bằng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần
(5) điểm bù CO2 từ 30 - 70 ppm
(6) lục lạp xuất hiện ở cả tế bào thịt lá và tế bào bao bó mạch
(7) perôxixôm có liên quan đến quang hợp
(8) có nhu cầu nước cao trong quá trình sinh trưởng và phát triển
Phương án trả lời đúng là:
A. thực vật C3 : (1), (4), (5), (7) và (8) ; thực vật C4 : (2), (3) và (6)
B. thực vật C3 : (2), (4), (5), (7) và (8) ; thực vật C4 : (1), (3) và (6)
C. thực vật C3 : (4), (5), (7) và (8) ; thực vật C4 : (1), (2), (3) và (6)
D. thực vật C3 : (2), (4), (6) và (7) ; thực vật C4 : (1), (3), (5) và (8)