Đáp án A
cấu tạo của X thỏa mãn là HOCH2CHO. các phản ứng xảy ra như sau:
HOCH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HOCH2COONH4 (Y) + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
HOCH2COONH4 + HCl → HOCH2COOH (Z) + NH4Cl.
HOCH2COOH + C2H5OH ⇄ HOCH2COOC2H5 + H2O
Đáp án A
cấu tạo của X thỏa mãn là HOCH2CHO. các phản ứng xảy ra như sau:
HOCH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HOCH2COONH4 (Y) + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
HOCH2COONH4 + HCl → HOCH2COOH (Z) + NH4Cl.
HOCH2COOH + C2H5OH ⇄ HOCH2COOC2H5 + H2O
Thực hiện sơ đồ phản ứng :
(1) X + H2O → H + , t 0 Y + Z
(2) Y + O2 → L ê n m e n g i ấ m Z + H2O
(3) Y → x t , t 0 T + H2O
(4) T → x t , p , t 0 polietilen
Phân tử khối của X là :
A. 74
B. 46
C. 88
D. 60
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O 2 → x t Y
(b) Z + H 2 O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
( a ) X + O 2 → xt Y ( b ) Z + H 2 O → xt G
( c ) Z + Y → xt T ( d ) T + H 2 O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) X + O 2 → x t , t Y
(2) Z + Y → x t , t T
(3) Z + H 2 O → x t , t G
(4) T + H 2 O → H + , t Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa, G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong T là
A. 44,44%
B. 37,21%
C. 43,24%.
D. 53,33%.
Cho các phản ứng sau:
(a) X + O2 → x t Y.
(b) Z + H2O → x t G.
(c) Z + Y → x t T.
(d) T + H2O → H + Y + G.
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa; G có 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của oxi trong T là
A. 53,33%
B. 43,24%.
C. 37,21%.
D. 44,44%.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
X → x t , t 0 C + H 2 Y → t o C + C u O Z → M n 2 + + O 2 axit isobutiric
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2C=CH-OH
B. CH2=C(CH3)-CHO
C. CH3-CH=CH-CHO
D. (CH3)2CH-CH2-OH
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Hợp chất X có công thức phân tử là C10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) X + 3NaOH → t o Y + H2O + T+ Z
(b) Y + HCl → Y1 + NaCl
(c) C2H5 OH + O2 → t o Y1 + H2O
(d) T + HCl→T1 + NaCl
(e) T1 + 2AgNO3 +4NH3 +H2O → t o (NH4)2CO3 + 2Ag + 4NH4NO3
Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
A. 145 đvC
B. 164 đvC
C. 132 đvC
D. 134 đvC
Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + nH2O → xt nY
(2) Y → xt 2E + 2Z
(3) 6n Z + 5n H2O → ánh sáng , diệp lục X + 6n O2
(4) nT + nC2H4(OH)2 → xt poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(5) T + 2 E ⇄ xt G + 2H2O
Khối lượng phân tử của G là
A. 222.
B. 202
C. 204
D. 194.