Từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ở đảo Son Trà (Đà Nẵng) đến khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là bao nhiêu năm?
A. 15 năm.
B. 25 năm.
C. 39 năm.
D. 42 năm.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời
A. giai cấp công nhân.
B. các giai cấp công nhân, tư sản và tiểu tư sản.
C. các giai cấp công nhân và tư sản.
D. các giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời của giai cấp
A. công nhân.
B. tư sản.
C. tiểu tư sản.
D. nông dân.
Vì sao đang khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, đến năm 1913, Pháp phải dừng cuộc khai thác lại?
A. Pháp nhận thấy ở Việt Nam tài nguyên thiên nhiên không phong phú.
B. Pháp phải tập trung sức người, sức của vào chiến tranh.
C. Chiến tranh đang de dọa nước Pháp một cách khốc liệt.
D. Pháp lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu lợi nhuận nhiều hơn.
Viết 1 bài tiểu luận về: phân tích vai trò, tầm quan trọng của thuộc địa Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược (Từ khi Pháp hoàn thành xâm lược năm 1884 đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Đông Dương năm 1919-1929)
Cú tui cú tui mn ơi
Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 – 1914)?
A. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
B. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
C. Đẩy mạnh khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).
D. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam.
Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã
A. tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.
B. thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
C. làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành một giai cấp.
D. giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã:
A. Giúp các sĩ phu phong kiến Việt Nam chuyển hẳn sang lập trường tư sản
B. Thúc đẩy phong trào công nhân từng bước chuyển từ tự phát sang tự giác
C. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là
A. giữa nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai.
B. giữa nông dân với thực dân Pháp và tay sai.
C. giữa giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp.
D. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và phản động tay sai.