Hình thức dinh dưỡng của Trùng kiết lị là gì? *
a. Nuốt hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng
b. Hút chất dinh dưỡng từ hồng cầu
c. Chui vào hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng.
d. Ăn vụn hữu cơ và các vi khuẩn.
Thức ăn của sứa là: A, thịt động vật B, cây cỏ C, vụn hữu cơ D, rong và tảo
Thức ăn của trùng giày gồm những gì ? ( ngoài vi khuẩn , vụn hữu cơ )
Đặc điểm nào không đúng với động vật nguyên sinh sống tự do? A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có B. Cơ thể chỉ có 1 tế bào, kích thước hiển vi C. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng D. Thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?
A. (4) - (2) - (1) - (3).
B. (4) - (1) - (2) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :(1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)
Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?A. (4) - (2) - (1) - (3).
B. (4) - (1) - (2) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
Câu 16: Thức ăn của châu chấu là?
A. Thực vật B. Động vật C. Máu người D. Mùn hữu cơ
Câu 17: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
A. Thẳng tiến B. Xoay tròn C. Vừa tiến vừa xoay D. Cách khác
Câu 18: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là?
A. Ruồi B. Muỗi Anôphen C. Chuột D. Gián
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Sứa lược
Câu 20: Cơ thể sứa có dạng đối xứng gì?
A. Đối xứng tỏa tròn B. Đối xứng hai bên
C. Dẹt 2 đầu D. Không có hình dạng cố định
Câu 21: Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?
A. Ruột non B. Máu C. Gan D. Ruột non, máu, gan
Cho mình hỏi:
- Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây:
A Chỉ ăn hồng cầu
B Có chân giả dài
C Có chân giả ngắn
D Không có hại
Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ
a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp
Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Nảy chồi d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ
a. Chân giả b. Lỗ thoát c. Lông bơi d. Không bào co bóp
Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa
Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là
a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là
a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày
a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng