\(\dfrac{8}{15}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{15}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
Thừa số chưa biết là:
\(\dfrac{8}{15}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{15}\) x \(\dfrac{5}{4}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{8}{15}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{15}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
Thừa số chưa biết là:
\(\dfrac{8}{15}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{15}\) x \(\dfrac{5}{4}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
Tích là 8/15 thừa số thứ hai là 4/5 . Tìm thừa số thứ nhất
Câu hỏi 8:
Tìm tích của hai số tự nhiên biết, nếu tăng thừa số thứ nhất thêm 4 đơn vị vừa giữ nguyên thừa số thứ hai, thì tích tăng thêm 100 dơn vị, còn nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và giảm thừa số thứ hai đi 5 đơn vị thì tích giảm đi 180 đơn vị.
Trả lời: Tích hai số đó bằng
Tìm tích 2 số. Nếu tăng thừa số thứ 1 lên 15 lần và tăng thừa số thứ 2 lên 5 lần thì được tích mới là 9225
Tìm tích của hai thừa số, biết rằng thừa số thứ nhất gấp lên 8 lần và thừa số thứ hai giảm đi 2 lần thì được tích mới là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau
Trong một tích, nếu thêm vào thừa số thứ hai 15 đơn vị thì tích đó sẽ:
A. Gấp lên 15 lần
B. Tăng thêm 15 đơn vị
C. Tăng lên 15 lần thừa số thứ hai
D. Tăng lên 15 lần thừa số thứ nhất
Tích hai thừa số bằng 189. Nếu một thừa số được gấp lên 4 lần, thừa số kia được gấp lên 5 lần thì được tích mới là bao nhiêu?
Câu 8:
Tích của hai số là 645. Tìm thừa số thứ nhất biết rằng thêm 5 đơn vị vào thừa số thứ hai thì tích mới sẽ là 860. Thừa số thứ nhất là
7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa số khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi.
Nâng cao lớp 4
8. Trong một tích có một thừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)
9. Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa số được gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. Ngược lại nếu trong một tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tích bị giảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0)
10. Trong một tích, nếu một thừa số được tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được tăng thêm a lần tích các thừa số còn lại.
11. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn.
12. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn chục hoặc ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là 0.
13. Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 5.
Tìm tích của hai số tự nhiên,biết nếu tăng thừa số thừa nhất thêm 4 đơn vị và giữ nguyên thừa số thứ hai thì tích tăng 100 đơn vị,còn nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất ,giảm thứa số thừa số thứ hai đi 5 đơn vị thì tích giảm 180 đơn vị
Cho bài như sau:Tìm tích của hai thừa số,biết rằng thừa số thứ nhất gấp lên 8 lần và thừa số thứ hai giảm đi hai lần thì ta được tích mới là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau.