Giải thích:
a, AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
b, NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O
d, 2NaOH + Cu(OH)2 →↑ 2NaCl + CuCl2
Đáp án là B
Giải thích:
a, AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
b, NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O
d, 2NaOH + Cu(OH)2 →↑ 2NaCl + CuCl2
Đáp án là B
(THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2; (b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl; (d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2; (f)AgNO3 và Fe(NO3)2.
Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Cho hỗn hợp X có 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 b M thì dung dịch C thu được mất màu hoàn toàn. Sau phản ứng cho ra chất rắn D có khối lượng 20 gam. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa E gồm 2 hiđroxit. Đem nung 2 kết tủa này trong không khí được chất rắn F có khối lượng 8,4 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a, b lần lượt là:
A. a = 0,1M; b = 0,2M
B. a = 0,06M; b = 0,05M
C. a = 0,06M; b = 0,15M
D. a = 0,6M; b = 0,15M
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2.
Cho các phản ứng sau:
(a) Mg + CO2 → t o
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t o
(d) O3 + Ag →
(e) Cu(NO3)2 → t o
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H 2 S vào dung dịch NaOH .
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO 3 .
(c) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl .
(d) Cho dung dịch CuSO 4 vào dung dịch Ba OH 2 .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:
A. 0,1M; 0,2M
B. 0,4M; 0,1M
C. 0,2M; 0,1M
D. 0,1M; 0,4M
(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội
C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
D. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4