Đáp án B
kì giữa nguyên phân, NST kép co xoắn cực đại.
Đáp án B
kì giữa nguyên phân, NST kép co xoắn cực đại.
(THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 1 2019). ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Co thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là
A. thể đa bội chẵn
B. thể đa bội lẻ
C. thể một
D. thể ba
(THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – lần 2 2019): Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là
A. thể đa bội chẵn
B. thể đa bội lẻ
C. thể 1
D. thể 3
Ở người có bộ NST 2n = 46. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân, số NST có trong tế bào là
A. 46
B. 23
C. 92
D. 54
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, B, d, f là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở kì cuối của quá trình phân bào này, tế bào con có bộ NST kí hiệu là AABBddff.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có 4 cromatit.
III. Một tế bào bình thường, ở kỳ giữa của nguyên phân có kí hiệu bộ NST có thể là AAaaBBBBddddffff.
IV. Một nhóm gồm 5 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần. Tổng số NST trong các tế bào con là 320.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(THPT Chuyên ĐH Sư phạm – Hà Nội – lần 1 2019): Một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n =48. Quan sát một tế bào sinh dưỡng của loài dưới kính hiển vi người ta thấy có 46 NST. Đột biến này thuộc dạng
A. Thể khuyết nhiễm
B. Thể một kép
C. Thể khuyết nhiễm hoặc thể một kép
D. Thể một nhiễm
(THPT Lê Văn Hưu – Thanh Hóa – lần 1 2019): Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 22
B. 44
C. 20
D. 80
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ). Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở kì cuối của quá trình phân bào này, tế bào con có bộ NST kí hiệu là AABBddff.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có 4 cromatit.
III. Một tế bào bình thường, ở kỳ giữa của nguyên phân có kí hiệu bộ NST có thể là AAaaBBB Bddddffff.
IV. Một nhóm gồm 5 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần. Tổng số NST trong các tế bào con là 320
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ). Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở kì cuối của quá trình phân bào này, tế bào con có bộ NST kí hiệu là AABBddff.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có 4 cromatit.
III. Một tế bào bình thường, ở kỳ giữa của nguyên phân có kí hiệu bộ NST có thể là AAaaBBBBddddffff.
IV. Một nhóm gồm 5 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần, Tổng số NST trong các tế bào con là 320.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4