Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
Vì sao văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn là văn bản tự sự?
A. Các yếu tố đó chỉ bổ trợ giúp làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự.
B. Trong thực tế, ít có những văn bản chỉ tồn tại một phương thức biểu đạt duy nhất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
kể về 1 tình bạn đẹp có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, biểu cảm lớp 9 giúp mình trước thứ 2
Các văn bản tác phẩm thuộc văn học hiện đại Việt Nam đã cho em làm quen với những thể loại nào? Trong từng thể loại, phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh) có vị trí chủ đạo?Tổng kết Văn học (tiếp theo)
kể về 1 kỉ niệm vui của tuổi học trò có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, biểu cảm lớp 9 giúp mình trước thứ 2
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc (có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm