Đáp án D
Vì hỗn hợp rắn dư nên n O g i ả m = n C O + n H 2 = 0 , 1
⇒ m c h ấ t r ắ n s a u p h ả n ứ n g = m o x i t b a n đ ầ u - m O g i ả m = 24 - 0,1.16 = 22,4 (gam)
Đáp án D
Vì hỗn hợp rắn dư nên n O g i ả m = n C O + n H 2 = 0 , 1
⇒ m c h ấ t r ắ n s a u p h ả n ứ n g = m o x i t b a n đ ầ u - m O g i ả m = 24 - 0,1.16 = 22,4 (gam)
Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 20,8 gam
B. 16,8 gam
C. 22,4 gam
D. 11,2 gam.
Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m
A. 0,224 lít và 14,48 gam
B. 0,672 lít và 18,46 gam
C. 0,112 lít và 12,28 gam
D. 0,448 lít và 16,48 gam
Cho từ từ V lít hỗn hợp khí CO, H2 đi qua ống sứ đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe2O3, Al2O3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu 0,32g. Giá trị của V và khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung nóng lần lượt là
A. 4,48 lít và 13,6g.
B. 0,448 lít và 16,48g.
C. 0,336 lít và 16,56g.
D. 0,112 lít và 16g.
Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống đựng 9,1g hỗn hợp rắn gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 4,0g.
B. 0,8g.
C. 8,3g.
D. 2,0g.
Dẫn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và C O 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 15,6) qua ống đựng hỗn hợp chất rắn gồm CuO, F e 2 O 3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 18). Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng đã giảm đi so với ban đầu là
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam
C. 2,4 gam
D. 4,8 gam
Hỗn hợp M gồm A l , A l 2 O 3 , F e 3 O 4 , C u O , F e v à C u trong đó oxi chiếm 20,4255%
khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan toàn bộ N trong lượng dư dung dịch H N O 3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có N H 4 N O 3 ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N O v à N 2 O . Tỉ khối của Z so với H 2 là 16,75Giá trị của m là
A. 96,25
B. 117,95
C. 80,75
D. 139,50
Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là:
A. 0,224.
B. 0,448.
C. 0,112
D. 0,560.
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và F e 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,112
C. 0,224
D. 0,560
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và F e 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,224 lít
B. 0,560 lít
C. 0,112 lít
D. 0,448 lít
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và F e 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 2,4 gam. Giá trị của V là
A. 4,48
B. 3,36
C. 6,72
D. 5,6