Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt :
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
C. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
D.Thu tô thế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A.Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề
B.Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo
C.Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý
D.Chiếm ruộng đất của nhân dân ta để lập thành ấp, trại
Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?
A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trị
B. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạc
C. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nề
D. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt
Câu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta
B. Để đào tạo ra các người tài, phục vụ cho chính quyền đô hộ
C. Để phát triển văn hoá Hán trên lãnh thổ nước ta
D. Để nô dịch đồng hoá nhân dân ta
Câu 3. Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?
A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta
B. nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để
C. tiếp thu văn hoá Trung Quốc để phát triển văn hoá dân tộc
D. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc
Câu 4. Vương quốc Cham-pa được hình thành vào thời gian nào?
A. Đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII TCN C. Cuối thế kỉ II TCN. D. Cuối thế kỉ II
Câu 5. Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam ở đâu
A. Vùng ven biển miền Trung nước ta.
B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta
C. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay
D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta
Câu 6. Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào?
A. Đầu công nguyên. B. Cuối thế kỉ I TCN. C. Thế kỉ VII TCN. D. Khoảng thế kỉ I
Câu 7. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Óc Eo. B. Văn hoá Chăm-Pa. C. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Đông Sơn
Câu 8. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào được UNESCO công nhận là gi sản văn hoá thế giới
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). B. Tháp Chăm (Phan rang)
C. Cố đô Huế. D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận)
Câu 9. Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
A. đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.
B. thủ công nghiệp, buôn bán, khai thác rừng.
C. khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.
D. sản xuất nông nghiệp.
Câu 10. Các lực lượng chính trong xã hội Phù Nam là
A. tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
B. quý tộc, địa chủ, nông dân, tăng lữ, nô lệ.
C. quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô lệ, thương nhân.
D. thủ lĩnh quân sự, quý tộc, tăng lữ, nông dân, địa chủ.
Câu 11. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia cổ khác trên đất nước Việt Nam là gì?
A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc giàu mạnh.
B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
C. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.
D. Sản xuất nông nghiệp rất phát triển.
Câu 12. Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là
A. chăn nuôi rất phát triển.
B. đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
C. nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển.
D. làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
Câu 13. Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là
A. nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.
B. kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.
C. điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.
D. sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.
Câu 14. Khi mới được thành lập, vương quốc Phù Nam có phạm vi lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực nào?
A. Nam Bộ.
B. Bắc Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 15. Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị quốc gia nào thôn tính?
A. Chân Lạp.
B. Chăm-pa.
C. Văn Lang.
D. Âu Lạc.
Câu 16. Lực lượng nào không tồn tại trong xã hội Phù Nam?
A. Tăng lữ.
B. Nông dân.
C. Thương nhân.
D. Nô lệ.
Câu 18. Nhờ đâu Phù Nam được coi là trạm trung chuyển của các tôn giáo vào Đông Nam Á?
A. Cảng biển và giao thông đường thủy phát triển.
B. Chính sách phát triển của nhà nước.
C. Kinh tế ngoại thương phát triển mạnh mẽ.
D. Cư dân trở thành lực lượng truyền đạo.
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế nặng nề: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,..
- Chính sách thâm hiểm nhất là: đồng hóa dân tộc ta.
Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.
B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 31. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
Câu 32: Hai câu thơ trên nhắc đến lễ hội nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
A.Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
B.Lễ hội Đền Gióng (Sóc Sơn).
C.Lễ hội Đền Hai Bà Trưng (Hát Môn)
D.Lễ Hội Đền Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Câu 33: Nhà Nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kì chia cắt thành các vương quốc nhỏ.
B. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
C. Mở ra thời kì đi xâm lược các nước láng giềng.
Đâu KHÔNG phải là chính sách của Trưng Trắc sau khi được suy tôn lên làm vua? *
Xá thuế hai năm liền cho dân
Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Phong chức tước cho người có công.
Đặt thêm nhiều luật lệ châu, tăng thêm lao dịch, thu thêm nhiều loại thuế.
Chính quyền đô hộ đánh thuế nặng nhất là loại thuế gì?
A. Đồ gốm.
B. Muối và sắt.
C. Đồ đồng.
D. Muối và kim loại.
Dưới thời Đường, ngoài thuế khóa, cống nạp sản vật quý hiếm, nhân dân ta còn phải cống nạp
A. Sừng tê.
B. Ngọc Trai.
C. Đồi mồi.
D. Quả vải (lệ chi).
Dưới thời Đường, ngoài thuế khóa, cống nạp sản vật quý hiếm, nhân dân ta còn phải cống nạp
A. Sừng tê.
B. Ngọc Trai.
C. Đồi mồi.
D. Quả vải (lệ chi).