Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ lời ru
Câu 2:Trong bài thơ lời ru được miêu tả qua những chi tiết nào
Câu 3: từ bài thơ lời ru anh/chị có suy nghĩ gì về tình mẹ qua nhưng lời ru (7-10 câu)
Câu 4: phân tích cảnh ngày hè của nguyễn trãi?
Theo em chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” thể hiện điều gì?
Hai câu thơ cuối cho thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân thế nào? Nhận xét về âm điệu kết thúc bài thơ.
Chép thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. Phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong câu thơ cuối.
Trong đoạn thơ từ Mặc người mưa Sở mây Tần đến câu Ai tri âm đó mặn mà với ai?, có hai lần từ tả cảnh, kể việc, tác giả chuyển sang khái quát, triết lí. Cách kết cấu như thế có tác dụng gì?
A. Làm cho cuộc sống của Kiều hiện rõ vẻ phong lưu.
B. Làm cho cuộc sống nội tâm của Kiều hiện lên thêm bí ẩn
C. Làm rõ cái nghịch cảnh, trớ trêu trong cuộc sống của Kiều.
D. Làm cho ý thơ, mạch thơ vừa cụ thể, vừa khái quát.
Nối cột A với cột B:
A |
B |
1. Mở bài |
a. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. |
2. Thân bài |
b. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật...) |
3. Kết bài |
c. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). |
A. 1 – a, 2 – b, 3 – c.
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a.
D. 1 – c, 2 – a, 3 – b.
Đọc truyện "An Dương Vương và Mi Châu, Trong Thủy', trả lời các câu hỏi (SGK, tr. 62)
a. Tác giả dân gian kể chuyện gì?
b. Theo anh chị, có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiểu biểu không, vì sao?
Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô.
1.Chi tiết nào cho thấy sự kiên trực cứng cỏi của Ngô tử Văn 2.Khi đối diện với diêm vương và tên giặc phương bắc ở âm ti thì Ngô tử Văn có thái độ như thế nào 3.Tinh thần dân tộc của Ngô tử Văn thể hiện như thế nào trong tác phẩm
Tìm hiểu đoạn 2 (Từ “Vừa rồi....’ đến “Ai bảo thần dàn chịu được”):
a. Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?
b. Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.)