Đáp án A
+ Vì poli(vinyl clorua) không tác dụng với HCl.
⇒ Không thể tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
Đáp án A
+ Vì poli(vinyl clorua) không tác dụng với HCl.
⇒ Không thể tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt đột thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 2 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc). KHSO 4 (c) Nhỏ HCl vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca ( OH ) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dd H 2 SO 4 (dư), đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được 2 muối là:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch BaCl 2
(b) Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch HCl
(c) Sục khí CO 2 vào dung dịch HNO 3
(d) Nhỏ dung dịch NH 4 Cl vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A 1
B 3
C 2
D 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch BaCl 2
(b) Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch HCl
(c) Sục khí CO 2 vào dung dịch HNO3
(d) Nhỏ dung dịch NH 4 Cl vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch N a 2 C O 3 vào dung dịch B a C l 2
(b) Cho dung dịch N H 3 vào dung dịch HCl
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch H N O 3
(d) Nhỏ dung dịch N H 4 C l vào dung dịch N a O H
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2