Cho đoạn văn sau:
“Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mơi, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc.”
a. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
b. Tác giả cảm nhận cốm bằng những giác quan nào? Em có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả?
1. Bố cục văn bản được chia làm mấy phần, nêu nội dung mỗi phần
2. Tìm những câu thơ, câu hát về cốm hoặc hương cốm mà em biết
3. Cảm xúc đầu tiên của tác giả được gọi lên từ những hình ảnh nào?
4. Từ hương thơm của sen và lá sen vào cuối hè báo hiệu mùa thu sang người ta thường liên tưởng tới món ăn nào?
5. Qua đó em nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài tùy bút của tác giả
6. Tìm những từ ngữ miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm ra hạt cốm. Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua đoạn văn này?
Nhóm 2 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày
7. Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật mà tác giả dùng ở đoạn văn này
8. Cách miêu tả về cội nguồn của cốm về hạt lua non đã toát lên vẻ đẹp gì
9. Ở đoạn 2 tác giả có đi sâu vào miêu tả cách thức, kĩ thuật làm cốm hay không?Cách chế biến cốm có đơn giản không
10. Nhác đến cốm là nhắc đến đặc sản của vùng đất nào?Cho biết lịch sử phát triển của vùng đất này với cốm
11. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về cách làm cốm.
Nhóm 3 chuẩn bị ở nhà 1 bạn lên bảng trình bày
12. Hình ảnh cô hàng cốm được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
13. Em có nhận xét gì về nghề làm cốm qua lời giới thiệu của tác giả?
14. Từ đó em biết thêm gì về cốm?
15. Với cách viết ở đoạn 1 các em thấy tác giả bộc lộ rõ cảm xúc gì?
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều.”
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Theo tác giả, cần phải thưởng thức cốm như thế nào? Vì sao? Qua cách thưởng thức này, tác giả thể hiện thái độ nào với món ăn dân dã mà đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc?
c. Nhận xét về cách miêu tả, giọng văn được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó.
d. Qua đoạn văn, em hãy viết đoạn văn thể hiện những việc làm để giữ gìn, phát huy những giá trị vật chất, tinh thần của quê hương.
Đọc đoạn văn sau:
[…] Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve ... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.
(“Một thứ quà của lúa non: Cốm” - Thạch Lam)
Câu 9: Đọc đoạn văn, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của nhà văn Thạch Lam?
Phần I (7điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào.
Câu 2.Trong đoạn văn, những từ ngữ nào được dùng để chỉ màu sắc, hương vị của cốm?
Câu 3. Theo tác giả, cần phải thưởng thức cốm như thế nào? Vì sao?
Nói về cách thưởng thức cốm, tác giả thể hiện thái độ nào với món ăn dân giã mà đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc?
viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em qua câu văn : “ cốm không phải là thức quà cho người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít,thong thả và ngẫm nghĩ trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm
Em hãy nêu nội dung phần trích trên bằng một câu văn. Xác định thể loại của văn bản chứa phần trích trên.
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ…
bài 1:việc ăn cốm cũng là 1 nghệ thuật thưởng thức.em hãy tả lại và cho biết thái độ của tác giả như thế nào với món nhà quê giản dị ấy
bài 2:hãy tì trong văn bản những tên khác nhau thạch lam dùng để chỉ về cốm.theo em những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
bài 3:viết một đoạn văn (khoảng 10 câu)nêu cảm nghĩ của em khi đi qua 1 cánh đồng lúa chín hoặc một vườn cây ăn quả sắp đến mùa thu hoạch
MỘT MK ĐG ÔN TẬP BÀI MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
(Thạch Lam)