Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ A + T + G = A + T + X
5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?
A. T = A; X = G; B. A + G; T + X;
C. Cả A và B sai; D. Cả A và B đúng.
6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:
A. T = G = 400; B. T = G = 600;
C. T = 200, G = 400; D. không tính được.
7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:
A. bệnh nhân có 1 NST 20 (2n-1); B. bệnh nhân có 3 NST 20 (2n+1);
C. bệnh nhân có 1 NST 21 (2n-1); D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).
8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:
A. 30 NST; B. 35 NST; C. 40 NST; D. 80 NST.
9. Biến dị tổ hợp là:
a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
b.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
c.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.
d.Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.
10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
a. Số lượng, trạng thái, cấu trúc. b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.
c.Số lượng, hình dạng, trạng thái. d. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.
11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
a. Kì trung gian. b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau.
12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:
a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U.
Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
a.P: AABB x AAbb. b. P: AAbb x aaBB. c.P: Aa x Aa. d. P: Aabb x aaBB
13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:
a. 4. b. 32. c. 16. d. 8.
Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo thành là:
a.2. b. 4. c. 8 d. 16
14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
a. Kiểu gen trong giao tử b.Điều kiện môi trường sống
b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường c. Kỹ thuật chăm sóc
16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 16. b. 8. c. 4. d. 32.
Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
a. 3 b. 49 c. 47 d.45
17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?
a.Đột biến gen b.Thường biến c.Đột biến NST d. Đột biến gen và đột biến NST.
Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a) A + G= T + X
b) A=T; G=X
c) A+ T+ G= A+ X+ T
d) A + X + T= G + X + T
Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?
1. A + G = T + X
2. A + T = G + X
3. A = T; G = X
4. A + T + G = A + X + T
5. A + X + T = G + X + T
A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 2,3,4
D. 3,4,5
theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau dây là không đungs
A . A+G=T+X
B.A=T;G=X
C.A+T+G=A+T+X
D.A+X+T-G+X+T
25. Biết trình tự các đơn phân của mạch khuôn như sau: …-G-T-T-A-X-A-A-G-X-A-…
Trình tự các đơn phân của ARN được tổng hợp từ mạch khuôn là:
a. …-X-A-A-T-G-T-T-X-G-T-… c. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-T-…
b. …-X-A-A-U-G-U-U-X-G-U-… d. …-X-A-A-U-G-T-T-X-G-U-…
26. Ở người, gen A qui định tóc xoăn là trội so với tóc thẳng, gen B qui định mắt đen là trội so với mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Mẹ có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn bố có kiểu gen phù hợp dưới đây để sinh ra con đều tóc xoăn, mắt đen?
a. AaBb b. AABB c. AABb d. aaBB
27. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng 28. Phép lai nào sau đây F1 có sự phân li kiểu hình là 1: 1?
a. P: AABB × aabb b. P: AaBb × aabb c. P: AaBB × aabb d. P: aaBB × AAbb
29. Ở lúa 2n = 24. Bộ NST thể tứ bội có số lượng NST là
a. 12 b. 25 c. 36 d. 48
30. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
a. P: AA × AA b. P: Aa × aa c. P: Aa × Aa d. P: aa × aa
31. Trong nguyên phân, thoi phân bào tan biến ở kì nào ?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
32. Đoạn ADN dài 1700Ao sẽ có bao nhiêu cặp nuclêôtit?
a. 500 cặp b. 1000 cặp c. 1500 cặp d. 340 cặp
33. Phát biểu nào sau đây về gen không đúng?
a. Gen là một đoạn phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Trên phân tử ADN có nhiều loại gen với chức năng khác nhau.
c. Gen cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc một loại protein.
d. Gen cấu trúc trực tiếp tham gia vào qua trình tổng hợp protein.
34. Quá trình nhân đôi ADN dựa trên những nguyên tắc nào?
a. Bổ sung b. Bán bảo toàn c. Bổ sung và bán bảo toàn d. Phân chia đều
35. Biết trình tự các đơn phân của ARN như sau: …-A-U-G-G-X-U-A-X-X-A-…
Mạch khuôn tổng hợp nên ARN đó có trình tự là:
a. …-U-A-X-X-G-A-U-G-G-U-… c. …-T-A-X-G-G-A-T-G-G-T-…
b. …-T-A-X-X-G-A-T-G-G-T-… d. …-T-A-X-G-X-A-T-G-G-T-…
36. Trong quá trình tổng hợp ARN đã diễn ra các sự kiện dưới đây:
(1)ARN rời khỏi gen đi ra tế bào chất để thực hiện tổng hợp protein.
(2)Các nuclêôtit của mạch mã gốc liên kết với các nuclêôtit tự do để hình thành mạch ARN.
(3)Gen được tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn.
Trật tự đúng của quá trình tổng hợp ARN là:
a. 1→2→3 b. 1→3→2 c. 3→2→1 d. 2→1→3
Mạch 1:A-T-G-G-T-X-A-T
Mach 2: T-A-X-X-A-G-T-A
a,Xác định trình tự các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2?
b,Các mạch phân tử ARN trên được tổng hợp theo những nguyên tắc? nào
Câu 1: ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại A. A = T = 500; G = X = 1000. B. A = T = 1000; G = X = 500. C. A = T = 900; G = X = 450. D. A = T = 450; G = X = 900
Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau
-A-X-T-X-G-A-G-T-A-X
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là
A.A-X-T-A-X-A-T-G-T-X-
B. A-X-T-X-A-T-X-T-G-X-
C. T-G-A-X-G-T-A-G-T-X-
D. T-G-A-G-X-T-X-A-T-G-
cho đoạn gen có trình tự như sau:
mạch 1: A-T-G-X-T-A-A-X-G
mạch 2: T-A-X-G-A-T-T-G-X
a. Viết trình tự các gen con khi gen trên nhân đôi
b. Nếu mạch 2 là mạch khuôn thì phân tử ADN được tổng hợp từ gen trên có trình tự như thế nào?
c. Tính số aa do ARN trên tổng hợp