Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
A. Tất cả.
B. Một phần.
C. Đa số.
D. Cái chính, cái quan trọng nhất.
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
K~A~N
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người.
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.
Trong “Ý nghĩa của văn chương”, theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Theo hoài thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
Viết 1 đoạn văn ngắn( Khoảng 10 dòng) Chứng minh cho ý kiến của Hoài Thanh trong văn bản "Ý nghĩa văn chương " "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài "
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
hãy chứng minh : văn chương không chỉ bắt nguồn từ lòng thương người , thương muôn vật mà nó còn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú .