Sau khi vợ nhận xét không hay về lão Hạc, ông giáo suy nghĩ: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố gắng mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bí Ổi... toàn những cái cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương...".
Theo em, sự yếu đuối buông xuôi, chờ đón cái chết của Giôn-xi đáng thương hay đáng trách? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn (10 -12 câu)
Đọc đoạn văn sau:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.
Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ “Không!Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác.” Theo em, “nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là gì?
A. Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn, thương tâm
B. Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến cái chết
C. Lão Hạc bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thoát bằng cái chết
D. Lão Hạc chết mà không được gặp con
ai còn on k ? Giúp với !
Cảm nhận của vem về những suy nghĩ sau đây của nhân vật ông giáo trong tác phẩm Lão Hạc của nhà văn Nam Cao :
" Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta ko cố tìm mà hiểu họ đôi khi ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, ko bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương...Vợ tôi ko ác nhưng Thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của chính mk để nghĩ đến một cái gì khác đâu "
Ai nhanh và hay mk cho 5 tick
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta , nếu không cố tình mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy ho gàn dở , ngu ngốc, bần tiện, xấu xa , bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.Một người đau chân có lúc nào quueen được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì dến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, đau buồn , ích kỉ che lấp mất.Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng lão vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...
Em hiểu ý kiến trên ntn ? Bắng sự hiểu biết về truyện ngắn lão Hạc hãy chứng minh
Câu 2:
a. Em hiểu như thế nào về ý nghĩ của nhân vật tôi ( tức ông giáo) qua hai câu văn: “ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.” và “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
b. Theo em tác phẩm đã thể hiện tấm lòng nhân đạo của nhà văn như thế nào?
+Em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích suy nghĩ của ông giáo "Không!Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Trong đoạn văn có một câu ghép(gạch chân)
+Có người nói: Cái chết của Lão Hạc đã thể hiện rất rõ quan điểm sống "Thà chết trong còn hơn sống đục", theo em ý kiến này có đúng không?Vì sao?
(Mình đang cần gấp ạ!)
Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để định bắt một con chó hàng xóm thì “ông giáo” cảm thấy “cuộc đời quá thật đáng buồn”. Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc '‘ông giáo” đã nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.