Các hành vi thể hiện sự mê tín: (1) (2) (3) (4) (5)
Các hành vi thể hiện sự mê tín: (1) (2) (3) (4) (5)
Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? *
4 điểm
A. Đi lễ chùa.
B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
C. Chữa bệnh bằng phù phép.
D. Đi lễ nhà thờ.
Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân. *
4 điểm
A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ.
B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ.
C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ.
D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ.
Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là? *
4 điểm
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là? *
4 điểm
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
Cha mẹ đăng kí giấy khai sinh cho con cái thì đến cơ quan nào? *
4 điểm
A. Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn).
B. Trường học
C. Trạm y tế
D. Địa chính xã.
Trách nhiệm công dân với đất nước: *
4 điểm
A. Giám sát góp ý vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
B. Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
C. Giúp cán bộ nhà nước thi hành nhiệm vụ.
D. Tất cả các ý trên.
Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? *
4 điểm
A. Chính phủ.
B. Tòa án nhân dân.
C. Viện Kiểm sát.
D. Ủy ban nhân dân.
Cha mẹ có nghĩa vụ nào? *
4 điểm
A. Chăm sóc con cái.
B. Không cần quan tâm các con.
C. Không phải cho con đi học.
D. Không lắng nghe con mình chia sẻ.
ai làm cho mik nốt bài này mik cảm ơn chân thành
Câu 1: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 2: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 3: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?
A. Đi lễ chùa
B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên
C. Chữa bệnh bằng phù phép
D. Đi lễ nhà thờ
Câu 5: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
Câu 6: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân
A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ
B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ
C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ
D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ
Câu 7: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?
A. Phật giáo.
B. Thiên Chúa giáo.
C. Đạo Cao Đài.
D. Đạo Hòa Hảo.
Tình huống: Cứ vào ngày muồng một và ngày rằm mỗi tháng là mẹ Hà lại thắp hương cúng khấn ông bà tổ tiên. Hơn thế nữa, hằng tháng mẹ và mấy cô bạn cùng cơ quan lại rũ nhau đi lễ chùa. Thấy vậy, Hà cho rằng việc làm của mẹ là mê tín dị đoan. Em có đ.ý với suy nghĩ của Hà không? Vì sao?
Cứ vào ngày mùng 1 và ngày rằm mỗi tháng là mẹ Hà lại thắp hương cúng khấn ông bà, tổ tiên. Hơn thế nữa, hàng tháng mẹ và mấy cô bạn cùng cơ quan lại rủ nhau đi lễ chùa. Thấy vậy, Hà cho rằng việc làm của mẹ là mê tín dị đoan.
Hỏi: Nếu là bạn của Hà, em sẽ làm gì?
31. Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?
a. Tôn giáo.
b. Tín ngưỡng.
c. Mê tín dị đoan.
d. Truyền giáo.
32. Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
a. Đạo Tin lành.
b. Đạo Thiên Chúa.
c. Đạo Phật.
d. Đạo Hòa Hảo.
33. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?
a. Chính phủ.
b. Quốc hội.
c. Hội đồng nhân dân.
d. Ủy ban nhân dân.
34. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?
a. Chính phủ.
b. Quốc hội.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam.
d. Ủy ban nhân dân.
35: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?
a. Chính phủ.
b. Tòa án nhân dân.
c. Viện Kiểm sát.
d. Ủy ban nhân dân.
36. Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?
a. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Chính phủ và Quốc hội.
c. Chính phủ và Viện kiểm sát.
d. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
37: Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?
a. Hội đồng nhân dân.
b. Quốc hội.
c. Chính phủ.
d. Nhân dân.
38 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?
a. Hội đồng nhân dân xã.
b. Đảng ủy xã.
c. Ủy ban nhân dân xã.
d. Công an.
39. Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?
a. Hội đồng nhân dân xã.
b. Đảng ủy xã.
c. Ủy ban nhân dân xã.
d. Công an.
40.Để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh, giấy chứng minh thư, bảng điểm, bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng?
a. Công an xã.
b. Ủy ban nhân dân xã.
c. Công an huyện.
d. Hội đồng nhân dân huyện.
Việc làm nào thể hiện người có tôn giáo?
A. Cúng bái trước khi thi
B. Không kết hôn với người không cùng tôn giáo
C. Đi lễ chùa vào ngày rằm, mùng một âm lịch
D. Tham dự đám giỗ ông bà, tổ tiên
thờ cúng ông bà tổ tiên là hình thức :
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. thần linh
26 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?
a. Tôn giáo.
b. Tín ngưỡng.
c. Mê tín dị đoan.
d. Truyền giáo.
27 : Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?
a. Tôn giáo.
b. Tín ngưỡng.
c. Mê tín dị đoan.
d. Công giáo.
Câu 4: Ông Hải đang khỏe mạnh, bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám 2 lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Có người khuyên ông đi xem bói và mời thày bói về nhà yểm bùa, cúng trừ bệnh tật.
a) Theo em ông Hải có nên nghe theo lời khuyên đó không? Vì sao?
b) Trước sự việc của ông Hải, em và mọi người cần làm gì?
Helppp