1.Người nông dân thường sử dụng loại phân nào để bón thúc? *
A.Đạm
B.Phân chuồng
C.Phân bắc
D.Phân lân
2.Người nông dân thường sử dụng loại phân nào để bón lót? *
AĐạm
B.Lân
C.Kali
D.NPK
Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:
A. Canh tác
B. Thủ công
C. Hóa học
D. Sinh học
gia đình ông A nuôi lợn công nghiệp đã xả chất thải và phân lợn trực tiếp ra sông suối. Vậy theo em, hành động ấy gây ô nhiễm môi trường không? Nếu có thì gây ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường? Nếu em là hàng xóm với ông A em hãy góp ý kiến cho ông A một số biện pháp mà em biết.
Vì mk sắp thi r nên mong đc các bạn giúp đỡ ạ!!!
Khi cây bưởi bị sâu bệnh, nên áp dụng biện pháp nào để phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A Biện pháp sinh học
B Biện pháp thủ công
C Biện pháp canh tác
D Phun thuốc trừ sâu
Theo em, người nông dân sử sử dụng thuốc trừ sâu , bệnh hại thì cần có biện pháp gì để đảm bảo an toàn ?
Vì sao có thể nói người dân chưa thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường sống của cây khi sử dụng phân bón hóa học?
Đất nào sau đây nên cày sâu ?
A. đất cát
B. đất thịt nhẹ
C. đất bạc màu
D. đất màu mở
Chai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?
A. 5 năm
B. 500 - 1000 năm
C. 10 năm
D. 15 năm
Cày đất trồng loại cây nào sâu hơn?
A. cây lương thực
B. cây ăn trái
C. cây hoa màu
D. cây cao su
Câu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất vỡ vụn nhanh gọi là:
A. cày trục
B. cày dầm
C. cày ải
D. cày nháo
Câu 40.Thường áp dụng ở những nơi đất trũng, nước không tháo cạn được là loại hình cày nào:
A. cày trục
B. cày dầm
C. cày ải
D. cày nháo
Câu 41. Bừa để...................., thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
A. thu hút côn trùng
B. tạo mưa
C. tạo rãnh
D. làm nhỏ đất
Câu 42. Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó trong năm gọi là?
A. thời điểm
B. thời khắc
C. thời vụ
D. thời loại
Câu 43. Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là?
A. thời điểm nảy mầm
B. khí hậu
C. loại cây trồng
D. tình hình phát sinh sâu, bệnh
Câu 44. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
A.11 đến 4
B. 4 đến 6
C. 7 đến 8
D. 11 đến 7
Câu 45. Vụ hè thu bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
A.11 đến 4
B. 4 đến 7
C. 7 đến 8
D. 11 đến 7
Câu 46. Vụï mùa bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
A. 2 đến 4
B. 6 đến 9
C. 6 đến 11
D. 8 đến 11
Câu 47. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ,...................và độ nông sâu.
A. phương tiện
B. thời gian
C. khoảng cách
D. địa điểm
Câu 48. Số lượng cây, số hạt gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định gọi là?
A. mật thiết
B. bí mật
C. mật nhân
D. mật độ
Câu 49. Gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. ngắn ngày
B. tỉa sâu
C. dài ngày
D. tỉa bù
Câu 50. Phương pháp gieo trồng bằng hom, được hiểu là trồng bằng:
A.rễ cây
B. đoạn thân cây
C. củ
D. Cành Câu
51: Phát biểu nào sau đây không đúng về côn trùng :
A. Là động vật thuộc ngành chân khớp.
B. Trong vòng đời trải qua nhiều giai đoạn biến thái.
C. Có hại hoàn toàn đối với nông nghiệp.
D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất.
Câu 52: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm.
B. Tốc độ sinh trưởng tăng.
C. Chất lượng nông sản không thay đổi.
D. Tăng năng suất cây trồng.
Câu 53: Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến trưởng thành rồi lại đẻ trứng được gọi là
: A. Vòng đời của côn trùng.
B. Biến thái của côn trùng.
C. Tác hại của côn trùng.
D. Lợi ích của côn trùng.
Câu 54: Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng :
A. Trứng -> nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành.
B. Trứng - > sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng
C. Sâu non -> nhộng -> trứng -> sâu trưởng thành
D. Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành
Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là:
A. 15 – 25 ⁰C
B. 10 – 20 ⁰C
C. 20 – 30 ⁰C
D. 25 – 35 ⁰C
Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là:
A. 15 – 25 0 C .
B. 10 – 20 0 C .
C. 20 – 30 0 C .
D. 25 – 35 0 C .