Truyện ngắn có tính chất kí sự, nhưng thực tế đây là hư cấu, do:
+ Tác giả tưởng tượng và sáng tạo từ việc trước khi Va- ren nhậm chức có tuyên bố sẽ quan tâm tới Phan Bội Châu
Truyện ngắn có tính chất kí sự, nhưng thực tế đây là hư cấu, do:
+ Tác giả tưởng tượng và sáng tạo từ việc trước khi Va- ren nhậm chức có tuyên bố sẽ quan tâm tới Phan Bội Châu
Theo em, “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận.
Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
Câu 26: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?
A. Thương người như thể thương thân. B. Người sống đống vàng.
C. Đói cho sạch , rách cho thơm. D. Một mặt người bằng mười mặt của.
Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Khỏi vòng cong đuôi.
C. Ăn cây nào rào cây ấy. D. Có cứng mới đứng đầu gió.
Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?
A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
B. Hoàn toàn trái ngược nhau.
C. Gần nghĩa với nhau.
D. Hoàn toàn giống nhau.
Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?
A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích
B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.
C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có
D. Anh em năm nay được 20 tuổi rồi
Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Ngữ văn 7, tập 2)
Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Nghị luận. B. Biểu cảm.
C. Thuyết minh. D. Miêu tả.
Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
đọc văn bản Tinh thần y nước của nhân dân ta (tr24/sgk7 tập 2 ) . Đây là văn bản nghị luận . Theo e đúng hay sai ? Vì sao? Tác giả trình bày mấy luận cứ? đó là những luận cứ nào
Trong truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Thử tưởng tượng em lạc vào một cuộc họp - nơi các dấu câu cùng bàn luận với nhau xem đâu là dấu có ý nghĩa nhất đối với quá trình tạo lập văn bản. Mỗi dấu câu đều đưa ra lí lẽ để chứng minh mình có giá trị nhất. Em hãy viết bài văn ngắn để kể lại câu chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang.
Câu 2: Cho đoạn văn
Cầm bút viết không lúc nào không lo. Mỗi chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm được, do phong cách văn chương mình mà có được. Trong sách mà không có ngọc, trang bản thảo không có chữ thần, không có tinh hoa thì cái hồn tác phẩm, từ tư tưởng đến nhân vật, tất cả, tất cả bao nhiêu ước vọng, khát khao ta gửi gắm vào sáng tác biết lấy gì mà sống được. Không có chữ nuôi nó, nó trống rỗng rồi chết, héo đi. Nghĩ đến sáng tác nghèo nàn, còi cọc, bao giờ tôi cũng giật mình. Từ đấy, tôi thành thói quen là đọc ai mà không nhặt chữ hay trên từng trang sách của tác giả ấy thì lạnh nhạt ngay.
(Theo Tô Hoài, Các nhà văn nói về văn, NXB Tác phẩm mới 1988)
a. Nêu luận điểm chính của đoạn văn?
b. Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đoạn văn trên đã sử dụng những luận cứ nào?
kể một nhân vật lịch sử mà em ấn tượng để làm một bài tập làm văn kể lại sự việc có liên quan đến nhân vật đó. (lưu ý:Nhân vật đó phải có thật và không chép mạng)