Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Tần số 6 là của giá trị:
A. 10
B. 4
C. 5
D. 3
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 12
B. 9
C. 40
D. 8
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Tần số học sinh làm bài trong 11 phút là:
A. 6
B. 9
C. 8
D. 7
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 40
B. 12
C. 9
D. 8
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Mốt của dấu hiệu là:
A. 10
B. 8
C. 7
D. 12
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Thời gian (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 7 | 8 | 9 | 8 | 5 | 3 | 2 | N = 50 |
Bảng 25
Tính số trung bình cộng.
Bài 1: Theo dõi thời gian làm bài một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau:
3 | 5 | 7 | 2 | 4 | 7 | 8 | 9 |
7 | 8 | 6 | 7 | 5 | 3 | 8 | 7 |
5 | 4 | 8 | 7 | 7 | 9 | 4 | 7 |
5 | 3 | 9 | 7 | 7 | 4 | 7 | 6 |
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b. Hãy lập bảng tần số
Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
8 | 5 | 7 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 12 | 8 |
6 | 7 | 7 | 7 | 9 | 8 | 7 | 6 | 12 | 8 |
8 | 7 | 7 | 9 | 9 | 7 | 9 | 6 | 5 | 12 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” .
c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)
Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2
a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).
Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x
Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).
a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?
b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?
c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.
Bài 3 Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút ) của 30 học sinh (em nào cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 | 5 | 3 | 2 | 5 | 7 | 1 | 9 | 10 | 5 |
3 | 4 | 6 | 7 | 1 | 5 | 5 | 4 | 5 | 3 |
5 | 1 | 2 | 7 | 8 | 5 | 4 | 3 | 8 | 7 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số.
c, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 4
Tuổi nghề của 20 công nhân trong một nhà máy được cho bởi bảng sau:
7 | 2 | 5 | 9 | 7 | 5 | 8 | 5 | 6 | 5 |
2 | 4 | 4 | 5 | 6 | 7 | 7 | 5 | 4 | 2 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng