Đáp án D
I = ξ R + r : I “tỉ lệ thuận” với suất điện động ξ ; “tỉ lệ nghịch” với tổng điện trở toàn mạch, “tỉ lệ” với điện trở trong, điện trở ngoài.
Đáp án D
I = ξ R + r : I “tỉ lệ thuận” với suất điện động ξ ; “tỉ lệ nghịch” với tổng điện trở toàn mạch, “tỉ lệ” với điện trở trong, điện trở ngoài.
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Chọn câu đúng: Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện trong mạch kín
A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch.
Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 2 V, điện trở trong r = 0 , 1 Ω mắc với điện trở ngoài R = 99 , 9 Ω . Hãy xác định
a) Cường độ dòng điện trong mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
c) Hiệu suất của nguồn điện
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở ngoài R. Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch là
A.
B.
C.
D.
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với mạch ngoài một điện trở R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 1 . Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là I 2 . Tỉ số I 2 I 1 bằng
A. 1,5
B. 2.
C. 1.
D. 0,5.
1 nguồn điện kín gồm nguồn điện có có suất điện động E=6V, điện trở trong r=2 ôm, mạch ngoài gồm 2 điện trở R1=2 ôm,R2=6 ôm mắc nối tiếp như hình vẽ. Tính
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua các điện trở
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong 1h20p
c) Hiệu suất của nguồn điện
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với mạch ngoài một điện trở R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 1 . Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là I 2 . Tỉ số I 2 / I 1 bằng
A. 1,5
B. 2
C. 1.
D. 0,5.
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt
B. A = UIt
C. A = EI
D. A = UI.
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI