Chọn C.
Từ: a = F/m suy ra độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
Chọn C.
Từ: a = F/m suy ra độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
Lực F 1 tác dụng lên vật khối lượng m 1 làm vật chuyển động với gia tốc a 1 . Lực F 2 tác dụng lên vật khối lượng m 2 (với m 2 = m 1 ) làm vật chuyển động với gia tốc a 2 . Nếu thì tỉ số a 2 a 1
A. 3
B. 2 3
C. 3 2
D. 1 3
Một lực F 1 tác dụng lên vật khối lượng
làm vật chuyển động với gia tốc a 1 . Lực F 2 tác dụng lên vật khối lượng m 2 làm vật chuyển động với gia tốc a 2 . Biết F 2 = F 1 3 v à m 1 = 2 m 2 3 thì tỉ số a 2 a 1 bằng?
A. 15/2
B. 6/5.
C. 11/15
D. 5/6.
Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc A. Tác dụng lực 3F lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2A. Tỉ số m A m B là
A. 3 2
B. 2 3
C. 1 2
D. 1 6
Tác dụng vào vật có khối lượng 5kg, đang đứng yên, một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2 . Độ lớn của lực này là
A. 3N
B. 4N
C. 5N
D. 6N
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F 1 v à F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 ; a 2 . B i ế t 3 F 1 = 2 F 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 2 a 1
A. 3 2
B. 2 3
C. 3
D. 1 3
Dưới tác dụng của lực F → có độ lớn và hướng không đổi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì
A. gia tốc a của vật không đổi
B. vận tốc v của vật không đổi.
C. gia tốc của vật có độ lớn thay đổi
D. tính chất chuyển động của vật thay đổi.
Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 2 m / s 2 . Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 16 N.
B. 8 N.
C. 4N.
D. 32 N.
Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn (coi ma sát bằng 0) với gia tốc a = 5 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . So với trọng lực tác dụng lên vật, lực gây ra gia tốc a có độ lớn
A. bằng một nửa trọng lực
B. gấp đôi trọng lực
C. bằng trọng lực
D. bằng 5 lần trọng lực