Đáp án B
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là cá thể
Đáp án B
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là cá thể
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Di - nhập gen.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di - nhập gen.
D. đột biến.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di – nhập gen.
D. đột biến.
Ghép hợp nào giữa (I) với (II) là đúng theo quan điểm tiến hoá hiện đại?
I | II |
1. Nguyên liệu | a. quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
2. Đối tượng | b. phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau. |
3. Thực chất | c. đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen. |
4. Vai trò | d. cá thể, dưới cá thể, trên cá thể. |
A. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.
B. 1-d, 2-c, 3-a, 4-b.
C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
D. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b.
Cho các phát biểu sau đây về quá trình tiến hóa của một quần thể:
I. Khi các quần thể khác nhau sống trong cùng một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh ra con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
II. Các biến dị xuất hiện trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống không được coi là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
III. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
IV. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
V. Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, do đó không có vai trò đối với tiến hóa.
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất - nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất
II. Kích thước quần thể A lớn hơn kích thước quần thể C
III. Nếu kích thước quần thể B t ăng 5%/năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá thể/ha
IV. Nếu kích thước quần thể C tăng 5%/năm thì sau 1 năm quần thể này tăng 152 cá thể
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một quần thể, sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản.
II. Sự cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trong của quá trình tiến hóa.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2