Lời giải:
Anh Dấu chấm đã khiến cho câu văn trở nên đúng nghĩa, giúp mọi người không hiểu lầm nghĩa của câu và ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Lời giải:
Anh Dấu chấm đã khiến cho câu văn trở nên đúng nghĩa, giúp mọi người không hiểu lầm nghĩa của câu và ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào :
-Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập
B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu
C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu
trong các câu sau , câu nào được cấu tạo theo mẫu Ai Làm Gì ?
A. Hồ về thu , nước trong vắt, mênh mông
B. mặt nước phẳng lì, da trời xanh ngắt
C. một lát , thuyền vào gần một đám sen
D. cả 3 đáp án trên đều đúng
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau a Bé ngủ ngon quáĐẫy cả giấc trưaCái võng thương béThức hoài đưa đưa. Định Hải b Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. Tô Hoài c Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp:
Hai con rắn độc đang bò ... Một con quay lại hỏi con kia:
- Tụi mình là rắn độc phải không?
- Đúng vậy, rất độc.
Con thứ nhất lại hỏi:
- Tụi mình có đúng là rắn độc thật không?
- Thật vậy ... chúng ta là rắn độc.... Chúng ta là loài rắn cực độc trên thế gian này...À mà sao cậu hỏi mãi về chuyện này thế?
- Vì tớ vừa mới cắn phải lưỡi xong !
Cuốn sổ tay của Thanh ghi những nội dung gì ?
A. Ghi nội dung cuộc họp
B. Các việc cần làm
C. Những chuyện lí thú
D. Những điều riêng tư
E. Tất cả những đáp án trên đều đúng
bBaif1.Địc bài cậu bé thông minh (SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 4) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng:
1.Nhà Vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?
a,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp vàng bạc,châu báu.
b,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp thóc gạo.
c,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
d,Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con trâu
2.Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua?
a,Vì dân chúng quá nghèo khổ.
b,Vì gà trống không đẻ trứng được.
c,Vì nhân dân không có ruộng dất để cày bừa.
d,Vì họ không có trâu để nộp.
3.Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của vua là vô lí?
a,Cậu kể cho vua nghe một câu chuyện cổ tích.
b,Cậu giải thích cho vua nghe về cuộc sống cực khổ,vất vả của người nông dân.
c,Cậu nói một chuyện khiến nhà vua nghe là vô lí:bố đẻ em bé.
d,Cả a,b,c đều đúng.
4.Câu chuyện nói lên điều gì?
a,Sự vô lý của nhà vua.
b,Ca ngợi sự thông minh của nhà vua khi tìm người tài giỏi ra giúp nước.
c,Ca ngợi sự nhân từ của nhà vưa.
d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.
Con hãy điền thêm dấu phẩy vào câu sau cho đúng:
Trương Vĩnh Ký đã để lại cho chúng ta hơn 100 bộ sách có giá trị về ngôn ngữ ... lịch sử ... văn học ... địa lí…
Con hãy điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp:
Biết con trai kém môn toán... ông bố quyết định phụ đạo cho con... Bố hỏi:
- Ngôi nhà của chúng ta có năm tầng.... Mỗi tầng có mười hai bậc thang.... Vậy con hãy nói cho bố biết phải leo bao nhiêu bậc thang mới lên tầng năm của chúng ta ?
Đứa con trai ngước nhìn lên cao rồi trả lời một cách đầy tự tin:
- Phải leo lên tất cả các bậc thang ạ !
Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp:
Cô giáo :
- Khi ta đi biển ... nếu chẳng may thuyền bị thủng ... nước ùa vào trong khoang thì ta phải làm thế nào ?
Tèo đáp:
- Thưa cô chúng ta phải xử lý thật nhanh kẻo bị chìm... Vì thế ... ta cần đục thêm một lỗ khác lớn hơn để nước chảy ra ngoài ạ !