Cho một dung dịch có hòa tan 13,6g AgNO3 tác dụng với một dung dịch có hòa tan 2 muối NaCl và KCl, thu được 9,471g kết tủa và dung dịch A. Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch A cho đến khi kết thúc phản ứng.
a) Tính tổng số mol của 2 muối clorua.
b) Khối lượng lá đồng sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?.
(Các bậc thầy Hóa Học hãy giải quyết bài này nhưng không sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố giùm mình ạ!!!)
Cho một dung dịch có hòa tan 13,6g AgNO3 tác dụng với một dung dịch có hòa tan 2 muối NaCl và KCl, thu được 9,471g kết tủa và dung dịch A. Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch A cho đến khi kết thúc phản ứng.
a) Tính tổng số mol của 2 muối clorua.
b) Khối lượng lá đồng sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?.
2. Hoà tan hoàn toàn 6,3175 gam hỗn hợp muối gồm NaCl , KCl , MgCl2 vào nước rồi thêm vào đó 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng lọc tách được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Cho 2 gam Mg vào dung dịch Y đến khi phản ứng kết thúc thu được a gam kết tủa Z và dung dịch T. Cho toàn bộ lượng kết tủa Z tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối lượng của Z giảm 1,844 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch T, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 0,3 gam chất rắn E. Tính m, a và thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Cho một dung dịch có hòa tan 13,6 gam AgNO3 tác dụng với một dung dịch có hòa tan hai muối NaCl và KCl, thu được 9,471 gam kết tủa và dung dịch A. Ngâm một lá đồng nhỏ vào dung dịch A cho đến khi kết thúc phản ứng. a) Tính tổng số mol của hai muối clorua. b) Khối lượng lá đồng sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Thuốc thử dùng để nhận biết H2SO4 và muối sunfat là *
A. dung dịch natri clorua (NaCl).
B. dung dịch natri hiđroxit (NaOH).
C. dung dịch bari clorua (BaCl2).
D. dung dịch canxi clorua (CaCl2).
Cho biết 5g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và KCl tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,488 (L) khí CO2 a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? b)Tính khối lượng NaCl thu được sau phản ứng c)Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng được với các chất trong dãy :
A. CuO, BaCl 2 , NaCl, FeCO 3
B. Cu, Cu OH 2 , Na 2 CO 3 ,KCl
C. Fe ; ZnO ; MgCl 2 ; NaOH
D. Mg, BaCl 2 ; K 2 CO 3 , Al 2 O 3
Dung dịch A có chứa 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2, trong đó nồng độ của
AgNO3 là 1M. Cho 500ml dung dịch A tác dụng với 24,05g muối gồm KI và KCl, tạo ra được 37,85g kết tủa và dung dịch B. Ngâm một thanh kẽm vào trong dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng thanh kim loại kẽm tăng thêm 22,15g.
a/ Xác định thành phần % theo số mol của muối KI và KCl.
b/ Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong 500ml dung dịch A.
Cho 14,86 gam hỗn hợp A gồm Na, Cu, Fe và MgCO3 vào bình chứa nước dư, thu được 224 mL H2. Thêm tiếp vào binh V ml dung dịch HCl 1 M thì thu được dung dịch B chỉ chứa muối clorua, hỗn hợp khi C có tỉ khối so với H2 là 13 và phần không tan D. Cho toàn bộ C vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 8 gam kết tủa. Lọc lấy toàn bộ phần không tan D rồi cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được dung dịch E và khí sinh ra chỉ có SO2 (cũng là sản phẩm khử duy nhất) với thể tích 1,792 lít. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của mỗi chất trong A. Tính giá trị của V và m