khỏe như voi
nhanh như cắt
mỏng như giấy
ngọt như mật
cái còn lại hổng biết!
tot go hon tot nuoc so
khoe nhu voi
nhanh nhu soc
mong nhu giay
ngot nhu mat
khỏe như voi
nhanh như cắt
mỏng như giấy
ngọt như mật
cái còn lại hổng biết!
tot go hon tot nuoc so
khoe nhu voi
nhanh nhu soc
mong nhu giay
ngot nhu mat
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- khoẻ như ...
- đen như ...
- trắng như ...
- trắng như ...
Dựa vào các tính từ dưới đây , tìm thêm những thành ngữ so sánh :
xanh , vàng , trắng , xấu , đẹp , cứng , lành , nặng , nhẹ , vắng , đông , nát
VD: chậm : chậm như rùa
2. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Bài 1: Thêm thành phần phụ trước và phụ sau để tạo thành cụm từ:
a.Cây, bút, mái nhà, rặng tre
b.Che, gánh, hát, lấy
c.Đẹp, cao, xa, xinh
Bài 2: Xác định cụm danh từ và cụm động từ trong đoạn văn sau:
(1)“...Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (2)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. (3)Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (4)Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (5)Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. (6)Tre, nứa, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. (7)Tre là cánh tay của người nông dân”
Phát triển Chủ ngữ trong các câu sau thành cụm từ:
chủ ngữ trong các câu sau thành cụm từ:
A, Gió vẫn thổi mạnh vào trong nhà tranh
B, lửa tỏa ra hơi nóng ấm áp
1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành
2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.
9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau: Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng
11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?