Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 π . Thể tích V của khối nón (N) là:
A. V = 12 π
B. V = 20 π
C. V = 36 π
D. V = 60 π
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h=3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=R+2r
A. 2 3
B. 3.
C. 3 3
D. 2.
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h=4 Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Cho khối nón có bán kính đáy r= 3 và chiều cao h=4 Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3;-2), bán kính 3.
a. Viết phương trình của đường tròn đó.
b. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(-2 ;1).
c. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng trục Ox.
d. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ
Công thức tính thể tích V của khối cầu có bán kính bằng R là
A. V = 4 πR 2
B. V = 4 3 πR 2
C. V = 4 3 πR 3
D. V = πR 3
Tính thể tích lớn nhất của khối chóp tứ giác nội tiếp một mặt cầu bán kính bằng 3
A. 49 3
B. 12 π
C. 32 π 3
D. 64 3
Tính thể tích V của khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 3
A . V = a 3 3
B . V = a 3 5 3
C . V = a 3 5
D . V = a 3 3 3
Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V = 144
B. V = 576 2
C. V = 576
D. V = 144 6