Hình lập phương có cạnh A là 7 dm cạnh B là 20 cm cạnh C là 0,5 cm tính thể tích hình lập phương
Bài 1:
15% của 160 là .....
27% của 220 là .....
0,5% của 42 là.....
72% của 65 là .....
Bài 2 : Hình lập phương A có cạnh 4 cm. Hình lập phương B có cạnh gấp 2 lần cạnh hình lập phương A . Hỏi thể tích hình lập phương B gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương A
1Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 12,6 cm ?
A. 2100,376cm32100,376cm3
B. 2000,376cm32000,376cm3
C. 2300,376cm32300,376cm3
D. 2200,376cm32200,376cm3
2Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 2,1 cm ?
A. 9,261cm39,261cm3
B. 11,261cm311,261cm3
C. 12,261cm312,261cm3
D. 10,261cm310,261cm3
3Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 14 m ?
A. 1744m31744m3
B. 4744m34744m3
C. 2744m32744m3
D. 3744m33744m3
4Một hình lập phương có cạnh 7 cm. Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 4 lần thì thể tích hình lập phương tăng lên mấy lần?
A. 36 lần
B. 64 lần
C. 16 lần
D. 54 lần
5Mickey có một khối rubik hình lập phương có thể tích là 64 xăng-ti-mét khối, Donald có một khối rubik hình lập phương có thể tích là 216 xăng-ti-mét khối. Hỏi cạnh khối rubik của Donald dài hơn cạnh khối rubik của Mickey bao nhiêu xăng-ti-mét ?
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
6* Một hình lập phương có thể tích là 8 cm3 thì cạnh của hình lập phương đó là:
A. 5 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm
Thể tích hình lập phương có cạnh 4 cm là:
A. 64 c m 3
B. 32 c m 3
C. 48 c m 3
D. 36 c m 3
Câu 4:( 1điểm) . Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương , mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3 cm . Thể tích của hình đó là :
A. 18 cm3 B . 162 cm3 C . 54cm3 D. 243cm3
Câu 3: Thể tích hình lập phương có cạnh 1,4 cm là:
A. 27,4 cm3 B. 2,744 cm3 C. 7,84 cm3 D. 11,76cm3
Câu 4: Diện tích hình tròn có đường kính d = 3 dm là:
A. 0,7065dm2 B. 7,065 dm2 C. 70,65 dm2 D. 706,5 dm2
Câu 1 :Diện tích của một hình tròn có bán kính 2/5 m là : ... m
Câu 2 :Thể tích hình lập phương A gấp 8 lần thể tích hình lập phương B . Vậy cạnh của hình lập phương A gấp cạnh của hình lập phương B số lần là :
A.2 lần B.4 lần C.6 lần D.8 lần