Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …
Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …
Lấy ví dụ cho các cách phân loại giống vật nuôi sau: theo địa lí, theo hình thái ngoại hình, theo hướng sản xuất?
Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo địa lí.
C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo hướng sản xuất.
Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?
A. Bò vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen
C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 14: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 15: Sự sinh trưởng của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.
C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.
Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Chọn phát biểu sai:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
- 1 thế nào là giống vật nuôi
- 2 phân loại giống vật nuôi
- Nhân giống thuần chủng
Thế nào là giống vật nuôi? Cách phân loại các vật nuôi?
loại vật nuôi nào sau đây đc phân theo địa lí :
A.lợn móng cái B.vịt cỏ
C.bò vàng D.lợn lan đơ rát
câu 14: em hiểu thế nào là giống vật nuôi? nêu một số giống vật nuôi ở địa phương em
II. Phần tự luận
Thế nào là chọn giống vật nuôi? Em hãy nêu các biện pháp quản lí giống vật nuôi?
c1: trình bày kết quả sự tiêu hóa thức ăn của vật nuôi?
c2: chuồng nuôi hợp vệ sinh cần những yếu tố nào? tại sao nên chọn xây chuồng hướng về phía nam hoặc đông nam?
c3: e hiểu thế nào là giống vật nuôi? trình bày 1 số cách phân loại giống vật nuôi và nêu vd minh họa?
1. Cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 2. Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối. -Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho ví dụ. 3. Thế nào là thức ăn vật nuôi? Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 4. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 5. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 6. Phân biệt thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh?
giúp nhanh nha mấy pạn