Câu 31: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển B. nước cất
C. nước khoáng D. gỗ
Câu 32: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất. B. thể của chất.
C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
Thế nào là chất tinh khiết,hỗn hợp
1. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất?
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào...
a.Tính chất của chất.
b.Thể của chất.
c.Số chất tạo nên.
d.Mùi vị của chất.
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
a.tính chất của chất
b.thể của chất
c.mùi vị của chất
d.số chất tạo nên
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất. B. Mùi vị của chất.
C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên.